Điều 33 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020
Điều 33. Bảo đảm dự thầu
1. Căn cứ vào quy mô và tính chất của từng dự án, giá trị bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu theo mức xác định từ 0,5% đến 1,5% tổng mức đầu tư của dự án.
2. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu cộng thêm 30 ngày.
3. Trường hợp gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, bên mời thầu phải yêu cầu nhà đầu tư gia hạn tương ứng thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu với điều kiện không thay đổi nội dung trong hồ sơ dự thầu đã nộp. Trường hợp nhà đầu tư từ chối gia hạn thì hồ sơ dự thầu sẽ không còn giá trị và bị loại.
4. Trường hợp liên danh tham dự thầu, từng thành viên trong liên danh có thể thực hiện bảo đảm dự thầu riêng rẽ hoặc thỏa thuận để một thành viên chịu trách nhiệm thực hiện bảo đảm dự thầu cho thành viên đó và cho thành viên khác trong liên danh. Tổng giá trị của bảo đảm dự thầu không thấp hơn giá trị yêu cầu trong hồ sơ mời thầu. Trường hợp có thành viên trong liên danh vi phạm quy định tại khoản 6 Điều này thì bảo đảm dự thầu của tất cả thành viên trong liên danh không được hoàn trả.
5. Bên mời thầu phải hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm dự thầu cho nhà đầu tư không được lựa chọn theo thời hạn quy định trong hồ sơ mời thầu nhưng không quá 14 ngày kể từ ngày kết quả lựa chọn nhà đầu tư được phê duyệt. Đối với nhà đầu tư được lựa chọn, bảo đảm dự thầu được hoàn trả hoặc giải tỏa sau khi doanh nghiệp dự án PPP do nhà đầu tư thành lập thực hiện bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại
Trường hợp nhà đầu tư từ chối gia hạn theo quy định tại khoản 3 Điều này, bên mời thầu phải hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm dự thầu cho nhà đầu tư trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày bên mời thầu nhận được văn bản từ chối gia hạn.
6. Bảo đảm dự thầu không được hoàn trả trong các trường hợp sau đây:
a) Nhà đầu tư rút hồ sơ dự thầu trong thời gian hồ sơ dự thầu còn hiệu lực;
b) Nhà đầu tư vi phạm pháp luật về đấu thầu dẫn đến phải hủy thầu theo quy định tại
c) Nhà đầu tư không tiến hành hoặc từ chối tiến hành đàm phán, hoàn thiện hợp đồng trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo trúng thầu của bên mời thầu hoặc đã đàm phán, hoàn thiện hợp đồng nhưng từ chối ký kết hợp đồng, trừ trường hợp bất khả kháng;
d) Doanh nghiệp dự án PPP do nhà đầu tư thành lập không thực hiện bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020
- Số hiệu: 64/2020/QH14
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 18/06/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 719 đến số 720
- Ngày hiệu lực: 01/01/2021
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Lĩnh vực đầu tư, quy mô và phân loại dự án PPP
- Điều 5. Cơ quan có thẩm quyền và cơ quan ký kết hợp đồng dự án PPP
- Điều 6. Hội đồng thẩm định dự án PPP
- Điều 7. Nguyên tắc quản lý đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 9. Công khai, minh bạch trong đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm trong đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 11. Quy trình dự án PPP
- Điều 12. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP
- Điều 13. Trình tự quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP
- Điều 14. Lựa chọn dự án và lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án PPP
- Điều 15. Thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án PPP
- Điều 16. Hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP
- Điều 17. Nội dung quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP
- Điều 18. Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án PPP
- Điều 19. Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP
- Điều 20. Hồ sơ, nội dung thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP
- Điều 21. Thẩm quyền phê duyệt dự án PPP
- Điều 22. Hồ sơ đề nghị phê duyệt dự án PPP
- Điều 23. Nội dung quyết định phê duyệt dự án PPP
- Điều 24. Điều chỉnh dự án PPP
- Điều 25. Công bố thông tin dự án PPP
- Điều 26. Điều kiện đối với dự án PPP do nhà đầu tư đề xuất
- Điều 27. Trình tự chuẩn bị dự án PPP do nhà đầu tư đề xuất
- Điều 28. Quy trình lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 29. Tư cách hợp lệ của nhà đầu tư
- Điều 30. Bảo đảm cạnh tranh trong lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 31. Lựa chọn nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư quốc tế
- Điều 32. Ngôn ngữ sử dụng trong lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 33. Bảo đảm dự thầu
- Điều 34. Hủy thầu
- Điều 35. Trách nhiệm của bên mời thầu trong quá trình lụa chọn nhà đầu tư
- Điều 36. Xử lý tình huống lựa chọn nhà đầu tư trong quá trình thực hiện dự án
- Điều 37. Đấu thầu rộng rãi
- Điều 38. Đàm phán cạnh tranh
- Điều 39. Chỉ định nhà đầu tư
- Điều 40. Lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt
- Điều 41. Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển
- Điều 42. Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 43. Xét duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 44. Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp dự án PPP
- Điều 45. Phân loại hợp đồng dự án PPP
- Điều 46. Hồ sơ hợp đồng dự án PPP
- Điều 47. Nội dung cơ bản của hợp đồng dự án PPP
- Điều 48. Bảo đảm thực hiện hợp đồng dự án PPP
- Điều 49. Ký kết hợp đồng dự án PPP
- Điều 50. Sửa đổi hợp đồng dự án PPP
- Điều 51. Thời hạn hợp đồng dự án PPP
- Điều 52. Chấm dứt hợp đồng dự án PPP
- Điều 53. Quyền của bên cho vay
- Điều 54. Chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp, quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án PPP
- Điều 55. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng dự án PPP
- Điều 56. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
- Điều 57. Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế sau thiết kế cơ sở và dự toán
- Điều 58. Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án PPP
- Điều 59. Quản lý, giám sát chất lượng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng
- Điều 60. Quyết toán vốn đầu tư công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng
- Điều 61. Xác nhận hoàn thành công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng
- Điều 62. Quản lý dự án PPP
- Điều 63. Điều kiện vận hành, kinh doanh công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng
- Điều 64. Cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
- Điều 65. Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công
- Điều 66. Giám sát chất lượng sản phẩm, dịch vụ công
- Điều 69. Sử dụng vốn nhà nước trong dự án PPP
- Điều 70. Vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng
- Điều 71. Vốn nhà nước thanh toán cho doanh nghiệp dự án PPP cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
- Điều 72. Vốn nhà nước bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư; hỗ trợ xây dựng công trình tạm
- Điều 73. Chi phí của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng, đơn vị chuẩn bị dự án PPP, bên mời thầu, Hội đồng thẩm định dự án PPP, đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định dự án PPP
- Điều 74. Lập kế hoạch vốn đầu tư công sử dụng trong dự án PPP
- Điều 75. Lập dự toán nguồn vốn chi thường xuyên và nguồn thu hợp pháp dành để chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 76. Thu xếp tài chính thực hiện dự án PPP
- Điều 77. Góp vốn chủ sở hữu
- Điều 78. Phát hành trái phiếu của doanh nghiệp dự án PPP
- Điều 79. Ưu đãi đầu tư
- Điều 80. Bảo đảm đầu tư
- Điều 81. Bảo đảm cân đối ngoại tệ đối với dự án PPP quan trọng
- Điều 82. Cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu
- Điều 83. Kiểm tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 84. Thanh tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 85. Kiểm toán nhà nước trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 86. Giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 87. Nội dung giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư theo phương thức PPP
- Điều 88. Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cộng đồng
- Điều 89. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Điều 90. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 91. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính
- Điều 92. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan trung ương, cơ quan khác
- Điều 93. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 94. Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền