Điều 33 Luật Công chứng 2014
Điều 33. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng
1. Quản lý công chứng viên hành nghề tại tổ chức mình trong việc tuân thủ pháp luật và quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.
2. Chấp hành quy định của pháp luật về lao động, thuế, tài chính, thống kê.
3. Thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước.
4. Niêm yết lịch làm việc, thủ tục công chứng, nội quy tiếp người yêu cầu công chứng, phí công chứng, thù lao công chứng và chi phí khác tại trụ sở của tổ chức mình.
5. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của tổ chức mình theo quy định tại
6. Tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi và quản lý người tập sự hành nghề công chứng trong quá trình tập sự tại tổ chức mình.
7. Tạo điều kiện cho công chứng viên của tổ chức mình tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm.
8. Thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo, kiểm tra, thanh tra, cung cấp thông tin về hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã công chứng.
9. Lập sổ công chứng và lưu trữ hồ sơ công chứng.
10. Chia sẻ thông tin về nguồn gốc tài sản, tình trạng giao dịch của tài sản và các thông tin khác về biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch do công chứng viên của tổ chức mình thực hiện công chứng để đưa vào cơ sở dữ liệu công chứng quy định tại
11. Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Luật Công chứng 2014
- Số hiệu: 53/2014/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 681 đến số 682
- Ngày hiệu lực: 01/01/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Chức năng xã hội của công chứng viên
- Điều 4. Nguyên tắc hành nghề công chứng
- Điều 5. Giá trị pháp lý của văn bản công chứng
- Điều 6. Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng
- Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 8. Tiêu chuẩn công chứng viên
- Điều 9. Đào tạo nghề công chứng
- Điều 10. Miễn đào tạo nghề công chứng
- Điều 11. Tập sự hành nghề công chứng
- Điều 12. Bổ nhiệm công chứng viên
- Điều 13. Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên
- Điều 14. Tạm đình chỉ hành nghề công chứng
- Điều 15. Miễn nhiệm công chứng viên
- Điều 16. Bổ nhiệm lại công chứng viên
- Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên
- Điều 18. Nguyên tắc thành lập tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 19. Phòng công chứng
- Điều 20. Thành lập Phòng công chứng
- Điều 21. Chuyển đổi, giải thể Phòng công chứng
- Điều 22. Văn phòng công chứng
- Điều 23. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng
- Điều 24. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- Điều 25. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- Điều 26. Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- Điều 27. Thay đổi thành viên hợp danh của Văn phòng công chứng
- Điều 28. Hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng
- Điều 29. Chuyển nhượng Văn phòng công chứng
- Điều 30. Thu hồi quyết định cho phép thành lập
- Điều 31. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng
- Điều 32. Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 33. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 34. Hình thức hành nghề của công chứng viên
- Điều 35. Đăng ký hành nghề
- Điều 36. Thẻ công chứng viên
- Điều 37. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên
- Điều 38. Bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng
- Điều 39. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên
- Điều 40. Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn
- Điều 41. Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng
- Điều 42. Phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản
- Điều 43. Thời hạn công chứng
- Điều 44. Địa điểm công chứng
- Điều 45. Chữ viết trong văn bản công chứng
- Điều 46. Lời chứng của công chứng viên
- Điều 47. Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch
- Điều 48. Ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng
- Điều 49. Việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng
- Điều 50. Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng
- Điều 51. Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch
- Điều 52. Người có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
- Điều 53. Phạm vi áp dụng
- Điều 54. Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản
- Điều 55. Công chứng hợp đồng ủy quyền
- Điều 56. Công chứng di chúc
- Điều 57. Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
- Điều 58. Công chứng văn bản khai nhận di sản
- Điều 59. Công chứng văn bản từ chối nhận di sản
- Điều 60. Nhận lưu giữ di chúc
- Điều 61. Công chứng bản dịch
- Điều 62. Cơ sở dữ liệu công chứng
- Điều 63. Hồ sơ công chứng
- Điều 64. Chế độ lưu trữ hồ sơ công chứng
- Điều 65. Cấp bản sao văn bản công chứng
- Điều 69. Trách nhiệm của Chính phủ, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành có liên quan trong công tác quản lý nhà nước về công chứng
- Điều 70. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Sở Tư pháp trong công tác quản lý nhà nước về công chứng
- Điều 71. Xử lý vi phạm đối với công chứng viên
- Điều 72. Xử lý vi phạm đối với tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 73. Xử lý vi phạm đối với người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 74. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp
- Điều 75. Xử lý vi phạm đối với người yêu cầu công chứng
- Điều 76. Giải quyết tranh chấp