Chương 1 Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu
Thông tư này quy định:
1. Hồ sơ, thủ tục và thẩm quyền kiểm tra, cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận ATTP) đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thủy sản có xuất khẩu (sau đây gọi tắt là Cơ sở).
2. Hồ sơ, thủ tục và thẩm quyền kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm đối với thực phẩm thủy sản xuất khẩu (sau đây gọi là Chứng thư) vào các thị trường mà Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu yêu cầu lô hàng xuất khẩu được kiểm tra, cấp Chứng thư của Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản.
1. Đối tượng áp dụng bao gồm:
3. Các trường hợp sau đây không thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này:
b) Thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm.
Trong Thông tư này, một số từ ngữ được hiểu như sau:
4. Nhóm thực phẩm thủy sản tương tự: là những thực phẩm thủy sản có cùng mức nguy cơ về ATTP, được sản xuất theo quy trình công nghệ cơ bản giống nhau (có thể khác nhau tại một số công đoạn nhưng không phát sinh các mối nguy đáng kể về ATTP) tại một Cơ sở.
5. Sản xuất thực phẩm thủy sản: là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm thủy sản.
6. Thực phẩm thủy sản: là sản phẩm thủy sản mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản.
7. Thực phẩm thủy sản ăn liền: là sản phẩm thủy sản có thể sử dụng trực tiếp cho người mà không phải xử lý đặc biệt trước khi ăn.
Căn cứ để kiểm tra, thẩm định, cấp Giấy chứng nhận ATTP và Chứng thư cho thực phẩm thủy sản xuất khẩu là các quy định tại Điều 41, 42 Luật ATTP; các quy định, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam và quy định, quy chuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu về ATTP thủy sản.
1. Cơ quan kiểm tra, thẩm định, cấp Giấy chứng nhận ATTP: Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Trung bộ, Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Nam bộ.
2. Cơ quan kiểm tra, cấp Chứng thư cho lô hàng thủy sản xuất khẩu: là các đơn vị thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản được Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thủy sản Việt Nam đánh giá đủ năng lực thực hiện các hoạt động kiểm tra, cấp Chứng thư cho lô hàng thủy sản xuất khẩu.
1. Đối với kiểm tra viên:
c) Đủ sức khỏe để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Điều 7. Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm tra, thẩm định hiện trường
1. Chuyên dụng, có dấu hiệu phân biệt với các dụng cụ khác:
2. Trong tình trạng hoạt động và bảo trì tốt; được kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định; tình trạng vệ sinh tốt, bảo đảm không là nguồn lây nhiễm.
Điều 8. Yêu cầu đối với phòng kiểm nghiệm
Các phòng kiểm nghiệm tham gia hoạt động phân tích, kiểm nghiệm các chỉ tiêu về ATTP theo quy định tại Thông tư này phải được Cơ quan có thẩm quyền chỉ định theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Việc thu lệ phí và phí thẩm xét hồ sơ, thẩm định Cơ sở, kiểm tra, lấy mẫu và kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP phục vụ kiểm tra, chứng nhận ATTP thủy sản theo quy định tại Thông tư này được thực hiện theo các quy định tại Điều 48 Luật ATTP và quy định hiện hành của Bộ Tài chính và các văn bản pháp luật có liên quan.
Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu
- Số hiệu: 48/2013/TT-BNNPTNT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 12/11/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Xuân Thu
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 831 đến số 832
- Ngày hiệu lực: 26/12/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Căn cứ để kiểm tra, thẩm định, chứng nhận
- Điều 5. Cơ quan kiểm tra, chứng nhận
- Điều 6. Yêu cầu đối với kiểm tra viên, trưởng đoàn kiểm tra, thẩm định
- Điều 7. Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm tra, thẩm định hiện trường
- Điều 8. Yêu cầu đối với phòng kiểm nghiệm
- Điều 9. Phí và lệ phí
- Điều 10. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP
- Điều 11. Xử lý hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận ATTP
- Điều 12. Các hình thức kiểm tra, thẩm định
- Điều 13. Thành lập đoàn kiểm tra, thẩm định Cơ sở
- Điều 14. Nội dung, phương pháp kiểm tra, thẩm định
- Điều 15. Biên bản kiểm tra, thẩm định
- Điều 16. Phân loại Cơ sở về điều kiện bảo đảm ATTP
- Điều 17. Xử lý kết quả kiểm tra, thẩm định và cấp Giấy chứng nhận ATTP
- Điều 18. Thu hồi Giấy chứng nhận ATTP
- Điều 19. Cấp đổi Giấy chứng nhận ATTP
- Điều 20. Phạm vi và đối tượng tham gia Chương trình
- Điều 21. Danh sách Cơ sở tham gia Chương trình
- Điều 22. Danh sách ưu tiên
- Điều 23. Hình thức chứng nhận đối với lô hàng xuất khẩu
- Điều 24. Yêu cầu đối với sản phẩm xuất khẩu
- Điều 25. Quy định đối với Chứng thư
- Điều 26. Cơ sở không được cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu
- Điều 29. Đăng ký kiểm tra
- Điều 30. Kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm
- Điều 31. Xử lý kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm không đáp ứng quy định bảo đảm ATTP
- Điều 32. Cấp Chứng thư
- Điều 33. Cấp lại Chứng thư
- Điều 34. Cấp chuyển tiếp Chứng thư
- Điều 35. Giám sát lô hàng sau chứng nhận
- Điều 36. Xử lý trường hợp lô hàng bị cảnh báo
- Điều 37. Cơ sở được cấp Giấy chứng nhận ATTP
- Điều 38. Chủ hàng hoặc cơ sở sản xuất lô hàng xuất khẩu
- Điều 39. Kiểm tra viên
- Điều 40. Trưởng đoàn kiểm tra, thẩm định
- Điều 41. Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản
- Điều 42. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 43. Phòng kiểm nghiệm