Điều 1 Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này quy định về đối tượng, điều kiện, trình tự thủ tục khai thác, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên, rừng trồng và các loài thực vật trùng tên với các loài gỗ, lâm sản ngoài gỗ nêu trên trong phạm vi cả nước.
2. Đối tượng áp dụng:
a) Chủ rừng là các công ty lâm nghiệp, lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và các doanh nghiệp, hợp tác xã có đăng ký kinh doanh ngành nghề lâm nghiệp (gọi tắt chủ rừng là tổ chức).
b) Chủ rừng là các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn và các chủ rừng không thuộc đối tượng tại điểm a khoản 2 Điều này (gọi tắt chủ rừng là hộ gia đình).
c) Các cơ quan nhà nước; các cá nhân, doanh nghiệp không phải là chủ rừng có liên quan đến hoạt động khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ.
Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 35/2011/TT-BNNPTNT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 20/05/2011
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Hứa Đức Nhị
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 363 đến số 364
- Ngày hiệu lực: 04/07/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc, điều kiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ
- Điều 4. Đối tượng rừng và lâm sản được khai thác, tận thu
- Điều 7. Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên
- Điều 8. Khai thác rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại
- Điều 9. Khai thác rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ
- Điều 10. Khai thác tre, nứa trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên.
- Điều 11. Khai thác tận dụng trên diện tích giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình, hoặc sử dụng vào mục đích khác.
- Điều 12. Khai thác tận dụng trong quá trình thực hiện các biện pháp lâm sinh, hay các hoạt động khai thác lâm sinh phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nghề
- Điều 13. Khai thác tận dụng những cây gỗ đứng đã chết khô, chết cháy, cây đổ gãy và tận thu các loại gỗ nằm, gốc, rễ, cành nhánh
- Điều 14. Khai thác, tận thu các loại lâm sản ngoài gỗ và tre nứa trong rừng tự nhiên, rừng trồng (trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng)
- Điều 15. Khai thác gỗ rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu hàng năm
- Điều 16. Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên
- Điều 17. Khai thác gỗ rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu hàng năm
- Điều 18. Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại
- Điều 19. Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ
- Điều 20. Khai thác gỗ rừng trồng trong vườn nhà, trang trại và cây gỗ trồng phân tán
- Điều 20. Khai thác gỗ rừng trồng trong vườn nhà, trang trại và cây gỗ trồng phân tán
- Điều 22. Khai thác tận dụng trên diện tích giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình, hoặc sử dụng vào mục đích khác
- Điều 23. Khai thác tận dụng trong quá trình thực hiện các biện pháp lâm sinh
- Điều 24. Khai thác tận dụng những cây gỗ đứng đã chết khô, chết cháy, cây đổ gãy và tận thu các loại gỗ nằm, gốc, rễ, cành nhánh
- Điều 25. Khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ, tre nứa trong rừng tự nhiên, rừng trồng (trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng)
- Điều 26. Trách nhiệm của chủ rừng và đơn vị khai thác
- Điều 27. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã
- Điều 28. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện
- Điều 29. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 30. Trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 31. Trách nhiệm của Tổng cục Lâm nghiệp
- Điều 32. Nhiệm vụ của cơ quan kiểm lâm
- Điều 33. Chế độ báo cáo
- Điều 34. Điều khoản thi hành