Điều 57 Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 57. Quy định về bến xe hàng
1. Bến xe hàng đáp ứng đầy đủ các nội dung theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe.
2. Nội dung kinh doanh bến xe hàng
a) Dịch vụ xe ra, vào bến;
b) Dịch vụ xếp, dỡ hàng hoá;
c) Dịch vụ trông giữ phương tiện vận tải hàng hóa;
d) Kinh doanh các dịch vụ khác hỗ trợ cho hoạt động vận tải hàng hóa theo quy định của pháp luật.
3. Quy định đối với đơn vị kinh doanh bến xe hàng
a) Thực hiện các quy định tại khoản 13 Điều 3, khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 11, khoản 2 Điều 21 của Nghị định số 10/2020/NĐ-CP và các quy định tại
b) Đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, phòng, chống cháy, nổ tại bến xe hàng;
c) Niêm yết công khai nội quy bến xe hàng, giá các dịch vụ tại bến xe, tên và số điện thoại Sở Giao thông vận tải địa phương để chủ xe phản ánh, khiếu nại khi cần thiết;
d) Bồi thường thiệt hại cho người sử dụng dịch vụ nếu để xảy ra mất mát, hư hỏng tài sản, hàng hoá trong thời gian đơn vị cung ứng dịch vụ theo Hợp đồng giữa hai bên đã ký kết hoặc theo thảo thuận giữa hai bên hoặc theo phán quyết của Tòa án hoặc Trọng tài;
đ) Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
e) Kinh doanh các loại dịch vụ quy định tại khoản 2 Điều này;
g) Thu giá dịch vụ xe ra, vào bến xe theo quy định;
h) Không được để các chủ phương tiện kinh doanh vận tải sử dụng bến xe hàng để đón, trả khách;
i) Có quyền từ chối phục vụ đối với khách hàng không chấp hành nội quy bến xe;
k) Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ và quy định pháp luật khác có liên quan.
4. Định kỳ hàng tháng, Sở Giao thông vận tải công bố thông tin về danh mục các bến xe hàng trên địa bàn trên Trang thông tin điện tử của Sở.
Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Điều 4. Quy định chi tiết về quy trình bảo đảm an toàn giao thông
- Điều 5. Thực hiện quy trình đảm bảo an toàn giao thông đối với đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
- Điều 6. Quy định chi tiết về xây dựng, thực hiện quy trình bảo đảm an toàn giao thông áp dụng đối với bến xe khách, bến xe hàng
- Điều 7. Nhiệm vụ của Bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông
- Điều 8. Yêu cầu kỹ thuật và hướng dẫn lắp đặt camera trên xe ô tô
- Điều 9. Quy định về cung cấp dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô
- Điều 10. Quy định về khai thác, sử dụng dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô
- Điều 11. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 12. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 13. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải
- Điều 14. Quy định đối với đơn vị kinh doanh vận tải hành khách
- Điều 15. Lắp đặt, quản lý, khai thác thông tin từ thiết bị giám sát hành trình của xe
- Điều 16. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ vận tải và an toàn giao thông cho người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe
- Điều 17. Tiêu chí thiết lập tuyến
- Điều 18. Hướng dẫn về tổ chức, quản lý và tiêu chí điểm dừng đón, trả khách tuyến cố định
- Điều 19. Niêm yết thông tin
- Điều 20. Quy định đối với xe vận tải hành khách theo tuyến cố định
- Điều 21. Quy định sử dụng xe trung chuyển hành khách
- Điều 22. Quy định về quản lý tuyến
- Điều 23. Bổ sung, thay thế xe khai thác trên tuyến
- Điều 24. Quy định về tăng cường phương tiện giải tỏa hành khách
- Điều 25. Quy định về Lệnh vận chuyển
- Điều 26. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định
- Điều 27. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe tuyến cố định
- Điều 28. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe
- Điều 29. Quy định đối với xe buýt
- Điều 30. Điểm đầu, điểm cuối, điểm dừng và nhà chờ xe buýt, Lệnh vận chuyển
- Điều 31. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 32. Công bố mở tuyến vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 33. Quản lý vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 34. Quy định về ngừng khai thác trên tuyến, đóng tuyến xe buýt; bổ sung xe, thay thế xe buýt khai thác trên tuyến
- Điều 35. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải bằng xe buýt
- Điều 36. Quyền hạn và trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe buýt
- Điều 37. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe buýt
- Điều 38. Quy định đối với xe taxi
- Điều 39. Điểm dừng đón, trả khách công cộng, điểm đỗ xe taxi
- Điều 40. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi
- Điều 41. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe taxi
- Điều 42. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe taxi
- Điều 43. Quy định đối với xe ô tô kinh danh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch; việc xác định điểm đầu trùng lặp, điểm cuối trùng lặp của xe ô tô
- Điều 44. Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
- Điều 45. Quyền hạn và trách nhiệm người lái xe kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
- Điều 46. Quy định về xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hoá
- Điều 47. Quy định về Giấy vận tải (Giấy vận chuyển)
- Điều 48. Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 49. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 50. Yêu cầu chung về cung cấp, quản lý và sử dụng thông tin
- Điều 51. Quy định về cung cấp thông tin
- Điều 52. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 53. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 54. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải, bến xe khách
- Điều 55. Quy định về bãi đỗ xe
- Điều 56. Quy định đối với đơn vị kinh doanh bến xe khách
- Điều 57. Quy định về bến xe hàng
- Điều 58. Quy định về đại lý bán vé
- Điều 59. Quy định về đại lý vận tải hàng hóa
- Điều 60. Quy định về dịch vụ thu gom hàng, dịch vụ chuyển tải, dịch vụ kho hàng
- Điều 61. Quy định về dịch vụ cứu hộ vận tải đường bộ