Điều 49 Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 49. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe kinh doanh vận tải hàng hóa
1. Thực hiện đúng, đầy đủ quy trình đảm bảo an toàn giao thông quy định tại
2. Khi vận chuyển hàng hóa, người lái xe phải mang theo Giấy vận tải và các giấy tờ của người lái xe và phương tiện theo quy định của pháp luật. Người lái xe điều khiển phương tiện có sử dụng phần mềm ứng dụng hỗ trợ kết nối vận tải phải có thiết bị truy cập được giao diện thể hiện hợp đồng vận tải điện tử, giấy vận tải (giấy vận chuyển) điện tử trong quá trình vận chuyển.
3. Trước khi thực hiện vận chuyển hàng hóa, người lái xe yêu cầu người chịu trách nhiệm xếp hàng hóa lên xe ký xác nhận việc xếp hàng vào Giấy vận tải; từ chối vận chuyển nếu việc xếp hàng không đúng quy định của pháp luật.
4. Có quyền từ chối điều khiển phương tiện khi phát hiện phương tiện không đảm bảo các điều kiện về an toàn, phương tiện không lắp thiết bị giám sát hành trình, camera (đối với loại xe thuộc đối tượng phải lắp) hoặc có lắp nhưng không hoạt động; phương tiện xếp hàng vượt quá khối lượng hàng hóa cho phép tham gia giao thông.
5. Không được sử dụng các biện pháp kỹ thuật, trang thiết bị ngoại vi, các biện pháp khác để can thiệp vào quá trình hoạt động, phá (hoặc làm nhiễu) sóng GPS, GSM hoặc làm sai lệch dữ liệu của thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô, camera lắp trên xe.
6. Không chở quá khối lượng hàng hoá cho phép tham gia giao thông hoặc vượt quá khổ giới hạn của xe được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe ô tô.
7. Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 10/2020/NĐ-CP và quy định pháp luật khác có liên quan.
Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Điều 4. Quy định chi tiết về quy trình bảo đảm an toàn giao thông
- Điều 5. Thực hiện quy trình đảm bảo an toàn giao thông đối với đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
- Điều 6. Quy định chi tiết về xây dựng, thực hiện quy trình bảo đảm an toàn giao thông áp dụng đối với bến xe khách, bến xe hàng
- Điều 7. Nhiệm vụ của Bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông
- Điều 8. Yêu cầu kỹ thuật và hướng dẫn lắp đặt camera trên xe ô tô
- Điều 9. Quy định về cung cấp dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô
- Điều 10. Quy định về khai thác, sử dụng dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô
- Điều 11. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 12. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 13. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải
- Điều 14. Quy định đối với đơn vị kinh doanh vận tải hành khách
- Điều 15. Lắp đặt, quản lý, khai thác thông tin từ thiết bị giám sát hành trình của xe
- Điều 16. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ vận tải và an toàn giao thông cho người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe
- Điều 17. Tiêu chí thiết lập tuyến
- Điều 18. Hướng dẫn về tổ chức, quản lý và tiêu chí điểm dừng đón, trả khách tuyến cố định
- Điều 19. Niêm yết thông tin
- Điều 20. Quy định đối với xe vận tải hành khách theo tuyến cố định
- Điều 21. Quy định sử dụng xe trung chuyển hành khách
- Điều 22. Quy định về quản lý tuyến
- Điều 23. Bổ sung, thay thế xe khai thác trên tuyến
- Điều 24. Quy định về tăng cường phương tiện giải tỏa hành khách
- Điều 25. Quy định về Lệnh vận chuyển
- Điều 26. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định
- Điều 27. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe tuyến cố định
- Điều 28. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe
- Điều 29. Quy định đối với xe buýt
- Điều 30. Điểm đầu, điểm cuối, điểm dừng và nhà chờ xe buýt, Lệnh vận chuyển
- Điều 31. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 32. Công bố mở tuyến vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 33. Quản lý vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 34. Quy định về ngừng khai thác trên tuyến, đóng tuyến xe buýt; bổ sung xe, thay thế xe buýt khai thác trên tuyến
- Điều 35. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải bằng xe buýt
- Điều 36. Quyền hạn và trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe buýt
- Điều 37. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe buýt
- Điều 38. Quy định đối với xe taxi
- Điều 39. Điểm dừng đón, trả khách công cộng, điểm đỗ xe taxi
- Điều 40. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi
- Điều 41. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe taxi
- Điều 42. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe taxi
- Điều 43. Quy định đối với xe ô tô kinh danh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch; việc xác định điểm đầu trùng lặp, điểm cuối trùng lặp của xe ô tô
- Điều 44. Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
- Điều 45. Quyền hạn và trách nhiệm người lái xe kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
- Điều 46. Quy định về xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hoá
- Điều 47. Quy định về Giấy vận tải (Giấy vận chuyển)
- Điều 48. Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 49. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 50. Yêu cầu chung về cung cấp, quản lý và sử dụng thông tin
- Điều 51. Quy định về cung cấp thông tin
- Điều 52. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 53. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 54. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải, bến xe khách
- Điều 55. Quy định về bãi đỗ xe
- Điều 56. Quy định đối với đơn vị kinh doanh bến xe khách
- Điều 57. Quy định về bến xe hàng
- Điều 58. Quy định về đại lý bán vé
- Điều 59. Quy định về đại lý vận tải hàng hóa
- Điều 60. Quy định về dịch vụ thu gom hàng, dịch vụ chuyển tải, dịch vụ kho hàng
- Điều 61. Quy định về dịch vụ cứu hộ vận tải đường bộ