Điều 4 Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
Điều 4. Nguyên tắc đặt tên tuyến, tên ga đường sắt
1. Đặt tên, đổi tên tuyến, ga đường sắt
a) Các tuyến, ga đường sắt hiện hữu được giữ nguyên tên như hiện nay;
b) Trường hợp thay đổi tên tuyến, tên ga đường sắt hiện hữu, phải đặt tên theo quy định của Nghị định này trên cơ sở đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có đường sắt đi qua;
c) Tên tuyến đường sắt được đặt theo tên điểm đầu và điểm cuối của tuyến hoặc đặt tên theo số thứ tự hoặc ký tự liên tục. Điểm đầu, điểm cuối là tên của địa danh nơi có ga đầu, ga cuối của tuyến;
d) Trường hợp tuyến đường sắt nhánh có kết nối với tuyến đường sắt chính, điểm đầu của tuyến đường sắt nhánh này được tính tại vị trí kết nối với tuyến đường sắt chính;
đ) Tên ga được đặt theo địa danh, tên các danh nhân lịch sử, anh hùng dân tộc, tên di tích lịch sử - văn hóa tại vị trí đặt ga, theo số thứ tự hoặc ký tự;
e) Tên ga trên một tuyến không được trùng nhau, phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, thuần phong mỹ tục của địa phương nơi đặt ga và đất nước.
2. Tên tuyến, tên ga đường sắt phải được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quy định tại
Nghị định 56/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
- Số hiệu: 56/2018/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 16/04/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 547 đến số 548
- Ngày hiệu lực: 01/07/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Nguyên tắc đặt tên tuyến, tên ga đường sắt
- Điều 5. Thẩm quyền, trình tự đặt tên, đổi tên tuyến, tên ga đường sắt
- Điều 6. Điều kiện tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt
- Điều 7. Tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt quốc gia
- Điều 8. Tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt đô thị
- Điều 9. Phạm vi bảo vệ đường sắt
- Điều 10. Phạm vi bảo vệ cầu đường sắt
- Điều 11. Phạm vi bảo vệ hầm đường sắt
- Điều 12. Phạm vi bảo vệ ga, đề-pô đường sắt
- Điều 13. Phạm vi bảo vệ công trình thông tin, tín hiệu, hệ thống cấp điện đường sắt
- Điều 14. Phạm vi bảo vệ phía dưới mặt đất của công trình đường sắt
- Điều 15. Phạm vi bảo vệ công trình kè đường sắt
- Điều 16. Hành lang an toàn giao thông đường sắt
- Điều 17. Hành lang an toàn giao thông đường sắt tại khu vực đường ngang
- Điều 18. Hành lang an toàn giao thông đường sắt trong trường hợp đường sắt chạy gần, liền kề hoặc giao nhau khác mức với công trình đường bộ
- Điều 19. Hành lang an toàn giao thông đường sắt trong trường hợp đường sắt và luồng đường thủy nội địa, luồng hàng hải chạy gần, liền kề nhau
- Điều 20. Hành lang an toàn giao thông đường sắt trong trường hợp đường sắt và lưới điện cao áp chạy gần nhau
- Điều 21. Hành lang an toàn giao thông đường sắt trong trường hợp đường sắt đi gần công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
- Điều 22. Hành lang an toàn giao thông đường sắt trong trường hợp đường sắt đi gần công trình di tích lịch sử - văn hóa
- Điều 23. Xác định ranh giới đất dành cho đường sắt
- Điều 24. Hồ sơ quản lý đất dành cho đường sắt
- Điều 25. Nội dung quản lý đất dành cho đường sắt
- Điều 26. Xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 27. Hoạt động, sử dụng đất trong phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 28. Xây dựng công trình, khai thác tài nguyên và các hoạt động khác ở vùng lân cận phạm vi đất dành cho đường sắt
- Điều 29. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải
- Điều 30. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 31. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Điều 33. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 34. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ
- Điều 35. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 36. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 37. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 38. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt