Điều 19 Nghị định 54/2000/NĐ-CP về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh liên quan tới sở hữu công nghiệp
Điều 19. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý bao gồm:
1. Sử dụng bất kỳ chỉ dẫn thương mại nào trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ gây ấn tượng sai lệch về xuất xứ địa lý của hàng hoá;
2. Sử dụng bất kỳ chỉ dẫn thương mại nào trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho những hàng hoá trùng, tương tự hoặc có liên quan không bảo đảm uy tín, danh tiếng của hàng hoá mang chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp sử dụng cùng với các từ như "phương pháp", "kiểu", "loại", "phỏng theo", hoặc các từ ngữ tương tự;
3. Sử dụng chỉ dẫn địa lý về rượu vang hoặc rượu mạnh cho những loại rượu vang hoặc rượu mạnh không có xuất xứ tại lãnh thổ được chỉ dẫn, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về xuất xứ thật của hàng hoá hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới hình thức dịch sang ngôn ngữ khác hoặc được sử dụng kèm theo các từ như "kiểu", "loại", "dạng", "phỏng theo" hoặc những từ ngữ tương tự.
Nghị định 54/2000/NĐ-CP về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh liên quan tới sở hữu công nghiệp
- Số hiệu: 54/2000/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 03/10/2000
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 40
- Ngày hiệu lực: 18/10/2000
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng các văn bản pháp luật
- Điều 4. Giải thích thuật ngữ
- Điều 5. Điều kiện xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và tên thương mại
- Điều 6. Bí mật kinh doanh
- Điều 7. Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh
- Điều 8. Nội dung và thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh
- Điều 9. Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh
- Điều 10. Chỉ dẫn địa lý
- Điều 11. Người có quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý
- Điều 12. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý
- Điều 13. Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý
- Điều 14. Tên thương mại
- Điều 15. Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại
- Điều 16. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại
- Điều 17. Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại
- Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh
- Điều 19. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý
- Điều 20. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại
- Điều 21. Quyền yêu cầu xử lý việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và tên thương mại
- Điều 22. Nghĩa vụ chứng minh
- Điều 23. Trình tự và thủ tục xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và tên thương mại
- Điều 24. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp
- Điều 25. Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp
- Điều 26. Nghĩa vụ chứng minh của tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 27. Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 28. Nội dung quản lý nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp
- Điều 29. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp
- Điều 30. Xử lý vi phạm hành chính
- Điều 31. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo