Điều 27 Nghị định 24/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
Điều 27. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
1. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu; trường hợp hồ sơ mời thầu có các nội dung làm hạn chế cạnh tranh theo quy định tại
2. Trường hợp nhân sự chủ chốt (trừ nhân sự chủ chốt thực hiện phần công việc tư vấn (E) trong gói thầu EPC, EP, EC, chìa khóa trao tay), thiết bị chủ yếu mà nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu hoặc không chứng minh được khả năng huy động nhân sự (bao gồm cả trường hợp nhân sự đã huy động cho hợp đồng khác có thời gian làm việc trùng với thời gian thực hiện gói thầu này) thì bên mời thầu cho phép nhà thầu bổ sung, thay thế. Nhà thầu chỉ được bổ sung, thay thế một lần đối với từng vị trí nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu trong một khoảng thời gian phù hợp. Trong mọi trường hợp, nếu nhà thầu kê khai nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu không trung thực thì không được thay thế nhân sự, thiết bị khác, hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị loại và nhà thầu sẽ bị coi là gian lận theo quy định tại khoản 4 Điều 16 của Luật Đấu thầu và bị xử lý theo quy định tại
3. Trường hợp hợp đồng tương tự mà nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu bổ sung, thay thế hợp đồng tương tự khác để đánh giá trong một khoảng thời gian phù hợp.
4. Đối với gói thầu chia phần, việc đánh giá hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng thầu được thực hiện trên cơ sở bảo đảm tổng giá đề nghị trúng thầu của gói thầu là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá thấp nhất); tổng giá đánh giá của gói thầu là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá đánh giá) và giá đề nghị trúng thầu của cả gói thầu không vượt giá gói thầu được duyệt mà không so sánh với ước tính chi phí của từng phần; đối với gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế (nếu có).
5. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu được thực hiện trên bản chụp, nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính thống nhất giữa bản gốc và bản chụp. Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp nhưng không làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì căn cứ vào bản gốc để đánh giá. Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị loại, nhà thầu bị coi là có hành vi gian lận và bị xử lý theo quy định tại
6. Sai khác, đặt điều kiện, bỏ sót nội dung trong hồ sơ dự thầu:
a) Sai khác là các khác biệt so với yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; đặt điều kiện là việc đặt ra các điều kiện có tính hạn chế hoặc thể hiện sự không chấp nhận hoàn toàn đối với các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; bỏ sót nội dung là việc nhà thầu không cung cấp được một phần hoặc toàn bộ thông tin hay tài liệu theo yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
b) Với điều kiện hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu thì bên mời thầu, tổ chuyên gia có thể chấp nhận các sai sót mà không phải là những sai khác, đặt điều kiện hay bỏ sót nội dung cơ bản trong hồ sơ dự thầu;
c) Với điều kiện hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu, bên mời thầu, tổ chuyên gia có thể yêu cầu nhà thầu cung cấp các thông tin hoặc tài liệu cần thiết trong thời hạn hợp lý để sửa chữa những điểm chưa phù hợp hoặc sai sót không nghiêm trọng trong hồ sơ dự thầu liên quan đến các yêu cầu về tài liệu. Yêu cầu cung cấp các thông tin và các tài liệu để khắc phục các sai sót này không được liên quan đến bất kỳ yếu tố nào của giá dự thầu. Hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị loại nếu không đáp ứng yêu cầu này của bên mời thầu;
d) Với điều kiện hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu, bên mời thầu, tổ chuyên gia điều chỉnh các sai sót không nghiêm trọng và có thể định lượng được liên quan đến giá dự thầu; giá dự thầu sẽ được điều chỉnh để phản ánh chi phí cho các hạng mục bị thiếu hoặc chưa đáp ứng yêu cầu; việc điều chỉnh này chỉ nhằm mục đích so sánh các hồ sơ dự thầu.
7. Trường hợp nhà thầu không đáp ứng một trong các tiêu chí đánh giá về tư cách hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chính hoặc hồ sơ dự thầu có nội dung sai khác, đặt điều kiện hay bỏ sót nội dung cơ bản dẫn đến hồ sơ dự thầu bị loại thì không phải tiếp tục đánh giá các tiêu chí khác.
8. Chủ đầu tư, bên mời thầu không được chấp thuận cho nhà thầu sử dụng nhà thầu phụ mà nhà thầu phụ này có tham gia thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn cho gói thầu mà nhà thầu đã trúng thầu và các công việc tư vấn này bao gồm: lập, thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, thiết kế FEED; thẩm định giá; giám sát thực hiện hợp đồng, kiểm định; lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu; thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu; tư vấn quản lý dự án, quản lý hợp đồng, tư vấn khác mà các dịch vụ tư vấn này có phần công việc liên quan trực tiếp tới gói thầu.
Nghị định 24/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
- Số hiệu: 24/2024/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 27/02/2024
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Trần Hồng Hà
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 27/02/2024
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
- Điều 4. Nguyên tắc ưu đãi
- Điều 5. Ưu đãi đối với hàng hóa có xuất xứ Việt Nam
- Điều 6. Ưu đãi đối với đấu thầu quốc tế
- Điều 7. Ưu đãi đối với đấu thầu trong nước
- Điều 8. Ưu đãi đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước
- Điều 9. Ưu đãi đối với nhà thầu trong nước sản xuất hàng hóa có xuất xứ Việt Nam
- Điều 10. Ưu đãi đối với sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận nhãn sinh thái, nhãn năng lượng và tương đương
- Điều 11. Đấu thầu bền vững
- Điều 12. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu
- Điều 13. Nội dung chi cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của nhà thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 14. Lập, trình, thẩm định và phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án
- Điều 15. Nội dung kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án
- Điều 16. Giá gói thầu và thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 17. Cơ sở dữ liệu quốc gia về nhà thầu, chất lượng hàng hóa đã được sử dụng
- Điều 18. Thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu, chất lượng hàng hóa đã được sử dụng
- Điều 19. Điều kiện năng lực, kinh nghiệm đối với tổ chuyên gia, tổ thẩm định
- Điều 20. Công khai thông tin về lựa chọn nhà thầu
- Điều 21. Đăng ký và quản lý tài khoản trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
- Điều 22. Quy trình chi tiết
- Điều 23. Lựa chọn danh sách ngắn
- Điều 24. Lập hồ sơ mời thầu
- Điều 25. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
- Điều 26. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 27. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 28. Làm rõ hồ sơ dự thầu
- Điều 29. Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
- Điều 30. Kiểm tra và đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 31. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 32. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng
- Điều 33. Quản lý thực hiện hợp đồng
- Điều 34. Quy trình chi tiết
- Điều 35. Lập hồ sơ mời thầu
- Điều 36. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
- Điều 37. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
- Điều 38. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 39. Nguyên tắc đánh giá, làm rõ hồ sơ dự thầu, sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
- Điều 40. Kiểm tra và đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật
- Điều 41. Mở hồ sơ đề xuất về tài chính
- Điều 42. Kiểm tra, đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính
- Điều 43. Thương thảo hợp đồng
- Điều 44. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
- Điều 45. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn một
- Điều 46. Tổ chức đấu thầu giai đoạn một
- Điều 47. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, trình, phê duyệt, công khai danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một
- Điều 48. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn hai
- Điều 49. Đánh giá hồ sơ dự thầu giai đoạn hai
- Điều 50. Thương thảo hợp đồng, trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
- Điều 51. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn một
- Điều 52. Tổ chức đấu thầu giai đoạn một
- Điều 53. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, trình, thẩm định, phê duyệt, công khai danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một
- Điều 54. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn hai
- Điều 55. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật giai đoạn hai
- Điều 56. Trình, thẩm định, phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật giai đoạn hai
- Điều 57. Đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính giai đoạn hai
- Điều 58. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
- Điều 59. Quy trình chi tiết
- Điều 60. Lựa chọn danh sách ngắn
- Điều 61. Lập hồ sơ mời thầu
- Điều 62. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
- Điều 63. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 64. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 65. Làm rõ hồ sơ dự thầu
- Điều 66. Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
- Điều 67. Kiểm tra và đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật
- Điều 68. Mở, kiểm tra và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính
- Điều 69. Thương thảo hợp đồng
- Điều 70. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
- Điều 71. Lựa chọn tư vấn cá nhân
- Điều 72. Lập, trình và phê duyệt điều khoản tham chiếu theo quy trình thông thường
- Điều 73. Đăng tải thông báo mời thầu và đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của tư vấn cá nhân; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết hợp đồng; đăng tải kết quả lựa chọn tư vấn cá nhân theo quy trình thông thường
- Điều 74. Lập, trình và phê duyệt điều khoản tham chiếu, danh sách tư vấn cá nhân theo quy trình rút gọn
- Điều 75. Gửi thư mời và đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của tư vấn cá nhân; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết hợp đồng; đăng tải kết quả lựa chọn tư vấn cá nhân theo quy trình rút gọn
- Điều 76. Quy trình chỉ định thầu thông thường áp dụng trong trường hợp chỉ có một nhà thầu được xác định để nhận hồ sơ yêu cầu
- Điều 77. Quy trình chỉ định thầu thông thường áp dụng trong trường hợp chủ đầu tư gửi hồ sơ yêu cầu cho nhiều hơn một nhà thầu
- Điều 78. Quy trình chỉ định thầu rút gọn
- Điều 79. Quy trình chào hàng cạnh tranh
- Điều 80. Quy trình mua sắm trực tiếp
- Điều 81. Quy trình tự thực hiện
- Điều 82. Hồ sơ, quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối với trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và i khoản 1 Điều 29 của Luật Đấu thầu
- Điều 83. Hồ sơ, quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối với trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e, g và h khoản 1 Điều 29 của Luật Đấu thầu
- Điều 84. Tư cách hợp lệ của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ tại địa phương
- Điều 85. Quy trình lựa chọn nhà thầu là cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ tại địa phương
- Điều 86. Tạm ứng, thanh toán và giám sát, nghiệm thu gói thầu
- Điều 87. Nguyên tắc mua sắm tập trung
- Điều 88. Trách nhiệm trong mua sắm tập trung
- Điều 89. Quy trình mua sắm tập trung áp dụng đấu thầu rộng rãi
- Điều 90. Nội dung thỏa thuận khung
- Điều 93. Lựa chọn nhà thầu theo số lượng dịch vụ kỹ thuật
- Điều 94. Mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế
- Điều 95. Thanh toán chi phí mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân
- Điều 96. Kết nối Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia với các hệ thống khác
- Điều 97. Quy trình lựa chọn nhà thầu qua mạng
- Điều 98. Điều kiện áp dụng chào giá trực tuyến
- Điều 99. Nguyên tắc chào giá trực tuyến
- Điều 100. Quy trình chào giá trực tuyến thông thường
- Điều 101. Quy trình chào giá trực tuyến rút gọn
- Điều 102. Hình thức mua sắm trực tuyến
- Điều 103. Quy trình mua sắm trực tuyến
- Điều 104. Thông tin hàng hóa, dịch vụ được mua sắm trực tuyến
- Điều 105. Hợp đồng đối với nhà thầu được lựa chọn
- Điều 106. Sửa đổi hợp đồng
- Điều 107. Điều chỉnh giá hợp đồng do lạm phát, giảm phát
- Điều 108. Quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ
- Điều 109. Đồng tiền và hình thức thanh toán hợp đồng
- Điều 110. Tạm ứng hợp đồng
- Điều 111. Thanh toán hợp đồng
- Điều 112. Nguyên tắc thanh toán đối với các loại hợp đồng
- Điều 113. Thanh lý hợp đồng
- Điều 114. Trách nhiệm kiểm tra hoạt động đấu thầu
- Điều 115. Trách nhiệm của đoàn kiểm tra, thành viên đoàn kiểm tra
- Điều 116. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị được kiểm tra và tổ chức, cá nhân có liên quan
- Điều 117. Nguyên tắc tổ chức kiểm tra
- Điều 118. Hình thức kiểm tra
- Điều 119. Phương thức kiểm tra
- Điều 120. Thời gian và kinh phí kiểm tra hoạt động đấu thầu
- Điều 121. Quy trình kiểm tra theo phương thức kiểm tra trực tiếp
- Điều 122. Quy trình kiểm tra theo phương thức báo cáo bằng văn bản
- Điều 123. Giám sát hoạt động đấu thầu của người có thẩm quyền
- Điều 124. Giám sát thường xuyên hoạt động đấu thầu của cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu thuộc bộ, ngành, địa phương
- Điều 126. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định
- Điều 127. Thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu
- Điều 128. Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu
- Điều 129. Thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
- Điều 130. Thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, kết quả lựa chọn nhà thầu