Chương 5 Nghị định 178/1999/NĐ-CP về việc bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỂ THU HỒI NỢ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN
Điều 31. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ
Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ đối với các khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
1. Khi đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với tổ chức tín dụng, thì tài sản bảo đảm tiền vay được xử lý để thu hồi nợ.
a) Bán, chuyển nhượng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ;
b) Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; nếu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì xử lý tài sản của bên bảo lãnh để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
4. Trường hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thì các nghĩa vụ trả nợ khác tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn và được xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ.
8. Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là biện pháp để thu hồi nợ, không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của tổ chức tín dụng.
Điều 32. Các trường hợp tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ
1. Sau thời hạn 60 ngày kể từ khi đến hạn trả nợ, mà tài sản bảo đảm tiền vay chưa được xử lý theo thoả thuận.
2. Khách hàng vay phải thực hiện trả nợ trước hạn theo quy định của pháp luật, nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
3. Khách hàng vay là tổ chức kinh tế bị giải thể trước khi đến hạn trả nợ, thì nghĩa vụ trả nợ tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn, nếu khách hàng vay không trả nợ và không xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để trả nợ, thì tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ.
4. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định tại
Điều 33. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
Điều 34. Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
Trong trường hợp các bên thoả thuận thực hiện phương thức bán tài sản bảo đảm tiền vay thì bên được bán tài sản có thể là khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh bán, tổ chức tín dụng bán, hai bên phối hợp cùng bán, uỷ quyền cho bên thứ ba bán. Bên được bán tài sản có thể trực tiếp bán cho người mua, uỷ quyền cho Trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản thực hiện việc bán tài sản bảo đảm tiền vay.
Tổ chức tín dụng có quyền thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay như sau:
a) Trực tiếp bán cho người mua;
b) ủy quyền việc bán đấu giá tài sản cho Trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản;
c) ủy quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng được mua bán tài sản để bán;
đ) Trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng vay, bên bảo lãnh thì tổ chức tín dụng được trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba.
4. Trong trường hợp các bên có tranh chấp và khởi kiện, thì tài sản bảo đảm tiền vay được xử lý theo bản án có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
5. Trong trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh là doanh nghiệp bị phá sản, thì tài sản bảo đảm tiền vay được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
1. Trong trường hợp việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay gặp khó khăn kể cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm tạo điều kiện, hỗ trợ khi có đề nghị của tổ chức tín dụng.
2. Bộ Công an hướng dẫn cơ quan Công an các cấp thực hiện các biện pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng trong việc xử lý tài sản khi khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay như đã thoả thuận.
3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các ngành, các cấp thuộc quyền quản lý của mình thực hiện Nghị định này và có biện pháp hỗ trợ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng.
Nghị định 178/1999/NĐ-CP về việc bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
- Số hiệu: 178/1999/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 29/12/1999
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 4
- Ngày hiệu lực: 13/01/2000
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Đối tượng điều chỉnh và phạm vi áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Biện pháp bảo đảm tiền vay
- Điều 4. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay
- Điều 5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
- Điều 6. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
- Điều 7. Điều kiện, thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
- Điều 8. Xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay
- Điều 9. Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Điều 10. Mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay
- Điều 11. Phạm vi bảo đảm tiền vay của tài sản
- Điều 12. Việc giữ tài sản và giấy tờ của tài sản cầm cố, thế chấp
- Điều 13. Thực hiện nghĩa vụ bảo đảm bằng tài sản trong trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh là doanh nghiệp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hoá
- Điều 14. Trường hợp áp dụng
- Điều 15. Điều kiện đối với khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay
- Điều 16. Hình thức, nội dung, thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay
- Điều 17. Quyền, nghĩa vụ của khách hàng vay khi vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Điều 18. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng nhận bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Điều 19. Trường hợp áp dụng
- Điều 20. Điều kiện đối với khách hàng vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Điều 21. Hạn chế cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Điều 22. Cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ
- Điều 23. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng nhà nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ
- Điều 24. Trách nhiệm của khách hàng vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ
- Điều 25. Xử lý tổn thất các khoản cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ
- Điều 26. Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội
- Điều 27. Hình thức bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội
- Điều 28. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội
- Điều 29. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội bảo lãnh bằng tín chấp
- Điều 30. Nghĩa vụ của cá nhân, hộ gia đình nghèo được bảo lãnh vay vốn
- Điều 31. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ
- Điều 32. Các trường hợp tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ
- Điều 33. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Điều 34. Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Điều 35. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng