Điều 21 Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm
Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của chủ hàng
Chủ hàng có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Được áp dụng phương thức kiểm tra giảm đối với lô hàng, mặt hàng nhập khẩu thuộc một trong các trường hợp quy định tại
2. Đề nghị cơ quan kiểm tra nhà nước xem xét lại kết quả kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan tiếp nhận bản công bố sản phẩm lựa chọn cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng đã được chỉ định để kiểm tra lại kết quả kiểm nghiệm. Trường hợp kết quả kiểm tra lại phù hợp với kết quả kiểm tra lần đầu thì chủ hàng phải chịu chi phí cho việc kiểm tra lại; trường hợp kết quả kiểm tra lại đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu thì được trả lại chi phí kiểm tra lại đã nộp.
3. Được quyền đề xuất biện pháp xử lý được quy định tại khoản 3 Điều 55 Luật an toàn thực phẩm đối với lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu.
4. Bảo đảm nguyên trạng lô hàng, mặt hàng để cơ quan kiểm tra nhà nước tiến hành lấy mẫu.
5. Thực hiện quyết định xử lý lô hàng, mặt hàng của cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền nếu lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu.
Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm
- Số hiệu: 15/2018/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 02/02/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 375 đến số 376
- Ngày hiệu lực: 02/02/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 6. Đăng ký bản công bố sản phẩm
- Điều 7. Hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm
- Điều 8. Trình tự đăng ký bản công bố sản phẩm
- Điều 9. Bảo đảm an toàn đối với thực phẩm có thành phần từ sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen
- Điều 10. Ghi nhãn đối với hàng hóa chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm
- Điều 11. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Điều 12. Cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
- Điều 13. Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm)
- Điều 14. Yêu cầu đối với sản phẩm động vật trên cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu
- Điều 15. Cơ quan kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm nhập khẩu
- Điều 16. Phương thức kiểm tra
- Điều 17. Áp dụng phương thức kiểm tra
- Điều 18. Hồ sơ đăng ký kiểm tra
- Điều 19. Trình tự kiểm tra thực phẩm nhập khẩu
- Điều 20. Xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu
- Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của chủ hàng
- Điều 22. Thủ tục đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ và cơ sở sản xuất, kinh doanh vào danh sách xuất khẩu thực phẩm vào Việt Nam và kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm tại nước xuất khẩu
- Điều 23. Kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm xuất khẩu
- Điều 26. Các thực phẩm phải đăng ký nội dung trước khi quảng cáo
- Điều 27. Đăng ký nội dung quảng cáo thực phẩm
- Điều 28. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe
- Điều 29. Hồ sơ, trình tự, thẩm quyền cấp, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe
- Điều 30. Quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với phụ gia thực phẩm
- Điều 31. Quy định về phụ gia thực phẩm đơn chất
- Điều 32. Quy định về phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới
- Điều 33. Quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm
- Điều 34. Truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm không bảo đảm an toàn
- Điều 35. Thực hiện việc truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm không bảo đảm an toàn
- Điều 36. Nguyên tắc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
- Điều 37. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Y tế
- Điều 38. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Điều 39. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Bộ Công Thương
- Điều 40. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 41. Phối hợp trong hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm