Điều 5 Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
1. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính
a) Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính bao gồm các thành phần sau:
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản;
- Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản;
- Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản;
- Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền;
- Dấu chỉ mức độ khẩn, mật (đối với những văn bản loại khẩn, mật).
c) Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản do Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định.
2. Thể thức văn bản chuyên ngành
Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản chuyên ngành do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành quy định sau khi thoả thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
3. Thể thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.
4. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản trao đổi với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài được thực hiện theo thông lệ quốc tế.
Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư
- Số hiệu: 110/2004/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 08/04/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 9
- Ngày hiệu lực: 02/05/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Trách nhiệm đối với công tác văn thư
- Điều 4. Hình thức văn bản
- Điều 5. Thể thức văn bản
- Điều 6. Soạn thảo văn bản
- Điều 7. Duyệt bản thảo, việc sửa chữa, bổ sung bản thảo đã duyệt
- Điều 8. Đánh máy, nhân bản
- Điều 9. Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành
- Điều 10. Ký văn bản
- Điều 11. Bản sao văn bản
- Điều 12. Trình tự quản lý văn bản đến
- Điều 13. Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến
- Điều 14. Trình, chuyển giao văn bản đến
- Điều 15. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
- Điều 16. Nghiệp vụ quản lý văn bản đến được thực hiện theo hướng dẫn của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.
- Điều 17. Trình tự quản lý văn bản đi
- Điều 18. Chuyển phát văn bản đi
- Điều 19. Việc lưu văn bản đi
- Điều 20. Nghiệp vụ quản lý văn bản đi được thực hiện theo hướng dẫn của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.
- Điều 21. Nội dung việc lập hồ sơ hiện hành và yêu cầu đối với hồ sơ được lập
- Điều 22. Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức
- Điều 23. Trách nhiệm đối với công tác lập hồ sơ và giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành
- Điều 24. Nghiệp vụ lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hiện hành được thực hiện theo hướng dẫn của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.