Mục 1 Chương 6 Luật việc làm 2013
MỤC 1. NGUYÊN TẮC, ĐỐI TƯỢNG, CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Điều 41. Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp
1. Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương của người lao động.
3. Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp.
4. Việc thực hiện bảo hiểm thất nghiệp phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia.
5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm an toàn và được Nhà nước bảo hộ.
Điều 42. Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp
1. Trợ cấp thất nghiệp.
3. Hỗ trợ Học nghề.
Điều 43. Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
1. Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại tổ chức bảo hiểm xã hội trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
2. Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định tại
3. Căn cứ vào tình hình kết dư của Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Nhà nước chuyển kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vào Quỹ theo mức do Chính phủ quy định tại
Điều 45. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
2. Sau khi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trước đó của người lao động không được tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho lần hưởng bảo hiểm thất nghiệp tiếp theo được tính lại từ đầu, trừ trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại các
3. Thời gian người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không được tính để hưởng trợ cấp mất việc làm hoặc trợ cấp thôi việc theo quy định của pháp luật về lao động, pháp luật về viên chức.
Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
3. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Luật việc làm 2013
- Số hiệu: 38/2013/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 16/11/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1003 đến số 1004
- Ngày hiệu lực: 01/01/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc về việc làm
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về việc làm
- Điều 6. Nội dung quản lý nhà nước về việc làm
- Điều 7. Thẩm quyền quản lý nhà nước về việc làm
- Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân về việc làm
- Điều 9. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Tín dụng ưu đãi tạo việc làm
- Điều 11. Quỹ quốc gia về việc làm
- Điều 12. Đối tượng vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm
- Điều 13. Điều kiện vay vốn
- Điều 14. Cho vay ưu đãi từ các nguồn tín dụng khác để hỗ trợ tạo việc làm
- Điều 15. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn
- Điều 16. Hỗ trợ học nghề cho người lao động ở khu vực nông thôn
- Điều 17. Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh tạo việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn
- Điều 20. Hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Điều 21. Hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên
- Điều 22. Hỗ trợ phát triển thị trường lao động
- Điều 23. Nội dung thông tin thị trường lao động
- Điều 24. Quản lý thông tin thị trường lao động
- Điều 25. Thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động
- Điều 26. Cung cấp thông tin thị trường lao động
- Điều 27. Phân tích, dự báo và phổ biến thông tin thị trường lao động
- Điều 28. Bảo đảm an toàn, bảo mật và lưu trữ thông tin thị trường lao động
- Điều 29. Mục đích đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 30. Nguyên tắc, nội dung đánh giá kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 31. Tổ chức đánh giá kỹ năng nghề
- Điều 32. Xây dựng, công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 33. Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 34. Quyền và trách nhiệm của người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 35. Những công việc yêu cầu phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
- Điều 36. Dịch vụ việc làm
- Điều 37. Trung tâm dịch vụ việc làm
- Điều 38. Nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm
- Điều 39. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
- Điều 40. Hoạt động của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
- Điều 41. Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 42. Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 43. Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 44. Tham gia bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 45. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Điều 47. Điều kiện, thời gian và mức hỗ trợ
- Điều 48. Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
- Điều 49. Điều kiện hưởng
- Điều 50. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Điều 51. Bảo hiểm y tế
- Điều 52. Thông báo về việc tìm kiếm việc làm
- Điều 53. Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Điều 54. Tư vấn, giới thiệu việc làm
- Điều 55. Điều kiện được hỗ trợ học nghề
- Điều 56. Thời gian, mức hỗ trợ học nghề