Mục 1 Chương 4 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP
Điều 40. Yêu cầu cơ bản đối với đánh giá sự phù hợp
1. Bảo đảm thông tin công khai, minh bạch cho các bên có liên quan về trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp.
2. Bảo mật thông tin, số liệu của tổ chức được đánh giá sự phù hợp.
3. Không phân biệt đối xử đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoặc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.
4. Trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp phải hài hoà với quy định của tổ chức quốc tế có liên quan.
Điều 41. Hình thức đánh giá sự phù hợp
1. Việc đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoặc tổ chức, cá nhân công bố sự phù hợp tự thực hiện.
2. Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn được thực hiện tự nguyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn.
3. Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc theo yêu cầu quản lý nhà nước dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
Điều 42. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp
Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp phải quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý cụ thể có thể đánh giá được bằng các phương pháp và phương tiện hiện có ở trong nước hoặc nước ngoài.
1. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2. Dấu hợp chuẩn được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp chuẩn.
3. Dấu hợp quy được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Áp dụng pháp luật
- Điều 5. Đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 6. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 7. Chính sách của Nhà nước về phát triển hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 8. Hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 9. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn
- Điều 11. Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn
- Điều 12. Loại tiêu chuẩn
- Điều 13. Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn
- Điều 14. Quy hoạch, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 15. Quyền của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 16. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 17. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 18. Nội dung thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 19. Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 20. Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở
- Điều 21. Xuất bản và phát hành tiêu chuẩn
- Điều 22. Thông báo, phổ biến tiêu chuẩn quốc gia
- Điều 23. Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn
- Điều 24. Phương thức áp dụng tiêu chuẩn
- Điều 25. Nguồn kinh phí xây dựng tiêu chuẩn
- Điều 26. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 27. Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 28. Loại quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 29. Quy hoạch, kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 30. Căn cứ xây dựng quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 31. Quyền của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 32. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 33. Nội dung thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
- Điều 34. Hiệu lực thi hành quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 35. Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 36. Thông báo, phổ biến, đăng ký, xuất bản, phát hành quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 37. Trách nhiệm áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 38. Nguyên tắc, phương thức áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 39. Nguồn kinh phí xây dựng quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 40. Yêu cầu cơ bản đối với đánh giá sự phù hợp
- Điều 41. Hình thức đánh giá sự phù hợp
- Điều 42. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp
- Điều 43. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy
- Điều 44. Chứng nhận hợp chuẩn
- Điều 45. Công bố hợp chuẩn
- Điều 46. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận hợp chuẩn
- Điều 47. Chứng nhận hợp quy
- Điều 48. Công bố hợp quy
- Điều 49. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đề nghị chứng nhận hợp quy
- Điều 50. Các tổ chức chứng nhận sự phù hợp
- Điều 51. Điều kiện hoạt động của tổ chức chứng nhận sự phù hợp
- Điều 52. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận sự phù hợp
- Điều 53. Hoạt động công nhận
- Điều 54. Tổ chức công nhận
- Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức công nhận
- Điều 56. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức được công nhận
- Điều 57. Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau
- Điều 58. Trách nhiệm của Chính phủ
- Điều 59. Trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ
- Điều 60. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
- Điều 61. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 62. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh
- Điều 63. Trách nhiệm của hội, hiệp hội
- Điều 64. Thanh tra về hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 65. Xử lý vi phạm pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 66. Khiếu nại, tố cáo về hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 67. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
- Điều 68. Giải quyết tranh chấp về hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật