Điều 22 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
1. Người bị tạm giữ được gặp thân nhân một lần trong thời gian tạm giữ, một lần trong mỗi lần gia hạn tạm giữ. Người bị tạm giam được gặp thân nhân một lần trong một tháng; trường hợp tăng thêm số lần gặp hoặc người gặp không phải là thân nhân thì phải được cơ quan đang thụ lý vụ án đồng ý. Thời gian mỗi lần gặp không quá một giờ.
2. Người đến thăm gặp phải xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy tờ xác nhận về quan hệ với người bị tạm giữ, người bị tạm giam trong trường hợp là thân nhân của họ. Việc thăm gặp phải chịu sự giám sát, theo dõi chặt chẽ của cơ sở giam giữ;
không làm ảnh hưởng đến các hoạt động tố tụng hình sự của cơ quan, người có thẩm quyền; tuân thủ quy định về thăm gặp; trường hợp cơ quan thụ lý vụ án có yêu cầu thì phối hợp với cơ sở giam giữ để giám sát, theo dõi việc thăm gặp.
Thủ trưởng cơ sở giam giữ quyết định cụ thể thời điểm thăm gặp; thông báo cho cơ quan đang thụ lý vụ án về việc thăm gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam.
3. Người bào chữa được gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam để thực hiện bào chữa theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật này tại buồng làm việc của cơ sở giam giữ hoặc nơi người bị tạm giữ, tạm giam đang khám bệnh, chữa bệnh; phải xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy tờ về việc bào chữa.
a) Thân nhân không xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy tờ xác nhận về quan hệ với người bị tạm giữ, người bị tạm giam hoặc cơ quan đang thụ lý vụ án có văn bản đề nghị không cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân do thấy có ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giải quyết vụ án; người bào chữa không xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy tờ về việc bào chữa cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam;
b) Trong trường hợp khẩn cấp để bảo vệ an toàn cơ sở giam giữ hoặc để tổ chức truy bắt người bị tạm giữ, người bị tạm giam bỏ trốn;
c) Khi có dịch bệnh xảy ra tại khu vực có cơ sở giam giữ;
d) Khi cấp cứu người bị tạm giữ, người bị tạm giam hoặc khi người bị tạm giữ, người bị tạm giam đang mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A;
đ) Khi đang lấy lời khai, hỏi cung hoặc người bị tạm giữ, người bị tạm giam đang tham gia các hoạt động tố tụng khác;
e) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam không đồng ý thăm gặp; trường hợp này, người thăm gặp được trực tiếp gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam để xác nhận việc không đồng ý thăm gặp;
g) Người đến thăm gặp cố ý vi phạm nội quy của cơ sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ từ hai lần trở lên;
h) Người bị tạm giữ, người bị tạm giam đang bị kỷ luật theo quy định tại
5. Việc thăm gặp người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người nước ngoài được thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này. Việc tiếp xúc lãnh sự, tổ chức nhân đạo được thực hiện theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo thỏa thuận quốc tế hoặc thỏa thuận về từng trường hợp cụ thể giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước có người bị tạm giữ, người bị tạm giam hoặc với tổ chức nhân đạo. Việc tiếp xúc, thăm gặp có thể mời đại diện của cơ quan ngoại giao Việt Nam hoặc đại diện Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cùng tham dự.
Chính phủ quy định chi tiết khoản này.
Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 5. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 6. Kiểm sát hoạt động quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 7. Giám sát việc thực hiện chế độ tạm giữ, tạm giam
- Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 10. Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam
- Điều 11. Hệ thống tổ chức cơ quan thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam
- Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của nhà tạm giữ, trại tạm giam
- Điều 14. Cơ cấu, tổ chức của nhà tạm giữ, trại tạm giam
- Điều 15. Buồng tạm giữ thuộc đồn biên phòng
- Điều 16. Tiếp nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 17. Hồ sơ quản lý tạm giữ, tạm giam
- Điều 18. Phân loại quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 19. Chế độ quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 20. Thực hiện trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 21. Chuyển giao người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 22. Việc gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 23. Kỷ luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam vi phạm nội quy của cơ sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ
- Điều 24. Quản lý đồ vật, tư trang, tiền, tài sản của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 25. Giải quyết trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam bỏ trốn
- Điều 26. Giải quyết trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam chết
- Điều 27. Chế độ ăn, ở của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 28. Chế độ mặc và tư trang của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 29. Chế độ gửi, nhận thư, sách, báo và tài liệu của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 30. Chế độ chăm sóc y tế đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 31. Chế độ sinh hoạt tinh thần đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam
- Điều 32. Phạm vi áp dụng
- Điều 33. Chế độ ăn, ở và quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi
- Điều 34. Chế độ gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự của người bị tạm giữ, người bị tạm giam là người dưới 18 tuổi
- Điều 35. Chế độ ăn, ở và quản lý đối với người bị tạm giữ, người bị tạm giam là phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi
- Điều 38. Bảo đảm biên chế, nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 39. Sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ
- Điều 40. Cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 41. Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 43. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 44. Khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 45. Những trường hợp khiếu nại về quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam không được thụ lý giải quyết
- Điều 46. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 47. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 48. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 50. Thời hạn giải quyết khiếu nại và gửi quyết định giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 51. Hồ sơ giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 52. Trình tự giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 53. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 54. Thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 55. Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 56. Tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 59. Hồ sơ giải quyết tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam
- Điều 60. Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn giải quyết tố cáo
- Điều 61. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết tố cáo
- Điều 62. Trách nhiệm của Chính phủ
- Điều 63. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 64. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 65. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 66. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 67. Trách nhiệm của Bộ Y tế
- Điều 68. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Điều 69. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 70. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 71. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh