Điều 20 Luật Quốc tịch Việt Nam 1998
Điều 20. Nhập quốc tịch Việt Nam
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ năm năm trở lên;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
2. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có đủ các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Công dân nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam thì không còn giữ quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp đặc biệt do Chủ tịch nước quyết định.
4. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
Chính phủ quy định thủ tục, trình tự giải quyết đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Luật Quốc tịch Việt Nam 1998
- Số hiệu: 07/1998/QH10
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/05/1998
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nông Đức Mạnh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 21
- Ngày hiệu lực: 01/01/1999
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Quyền đối với quốc tịch
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc một quốc tịch
- Điều 4. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân
- Điều 5. Bảo hộ đối với người Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 6. Chính sách đối với người gốc Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 7. Chính sách đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 8. Hạn chế tình trạng không quốc tịch
- Điều 9. Giữ quốc tịch khi kết hôn, ly hôn, huỷ việc kết hôn trái pháp luật
- Điều 10. Giữ quốc tịch khi quốc tịch của vợ hoặc chồng thay đổi
- Điều 11. Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam
- Điều 12. Quản lý nhà nước về quốc tịch
- Điều 13. áp dụng điều ước quốc tế
- Điều 14. Người có quốc tịch Việt Nam
- Điều 15. Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam
- Điều 16. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là công dân Việt Nam
- Điều 17. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam
- Điều 18. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch
- Điều 19. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
- Điều 20. Nhập quốc tịch Việt Nam
- Điều 21. Trở lại quốc tịch Việt Nam
- Điều 22. Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam
- Điều 23. Mất quốc tịch Việt Nam
- Điều 24. Thôi quốc tịch Việt Nam
- Điều 25. Tước quốc tịch Việt Nam
- Điều 26. Huỷ bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
- Điều 27. Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam
- Điều 28. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ nhập, thôi hoặc trở lại quốc tịch Việt Nam
- Điều 29. Quốc tịch của con chưa thành niên khi cha mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam hoặc bị huỷ bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
- Điều 30. Quốc tịch của con nuôi chưa thành niên
- Điều 31. Thẩm quyền của Quốc hội về quốc tịch
- Điều 32. Thẩm quyền của Chủ tịch nước về quốc tịch
- Điều 33. Thẩm quyền của Chính phủ về quốc tịch
- Điều 34. Thẩm quyền của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về quốc tịch
- Điều 35. Thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về quốc tịch
- Điều 36. Thẩm quyền của Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài về quốc tịch
- Điều 37. Nộp đơn xin giải quyết các việc về quốc tịch
- Điều 38. Thời hạn giải quyết đơn yêu cầu về quốc tịch
- Điều 39. Đăng Công báo Quyết định cho nhập, cho trở lại, cho thôi, tước quốc tịch Việt Nam và huỷ bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam
- Điều 40. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về quốc tịch Việt Nam