Điều 44 Luật Quản lý nợ công 2009
Điều 44. Báo cáo thông tin về nợ công
1. Hàng năm hoặc theo yêu cầu của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Bộ Tài chính tổng hợp, trình Chính phủ để báo cáo Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội thông tin về nợ công, bao gồm:
a) Tình hình thực hiện kế hoạch vay, bảo lãnh và trả nợ hàng năm, trong đó có số ký kết vay, số rút vốn, trị giá phát hành, trị giá bảo lãnh, số trả nợ, số dư nợ, tỷ lệ nợ so với GDP;
b) Tình hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ và vốn vay được Chính phủ bảo lãnh;
c) Tình hình vay, trả nợ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
d) Các thông tin khác có liên quan.
2. Hàng năm, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp, Bộ Tài chính và các cơ quan có thẩm quyền thông tin về nợ công, bao gồm:
a) Tình hình vay, trả nợ của địa phương, trong đó có số ký kết vay, số vốn vay thực nhận, số trả nợ, số dư nợ;
b) Tình hình thực hiện chương trình, dự án sử dụng vốn vay;
c) Các thông tin khác có liên quan.
Luật Quản lý nợ công 2009
- Số hiệu: 29/2009/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 17/06/2009
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 371 đến số 372
- Ngày hiệu lực: 01/01/2010
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nội dung quản lý nhà nước về nợ công
- Điều 5. Nguyên tắc quản lý nợ công
- Điều 6. Những hành vi bị cấm trong quản lý nợ công
- Điều 7. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
- Điều 8. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
- Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 10. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính
- Điều 11. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 12. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức tiếp nhận, sử dụng vốn vay hoặc được bảo lãnh vay vốn
- Điều 17. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân quyết định cho vay, cho vay lại, cấp bảo lãnh, thẩm định và tổ chức, cá nhân khác có liên quan
- Điều 18. Mục đích vay của Chính phủ
- Điều 19. Hình thức vay của Chính phủ
- Điều 20. Vay trong nước
- Điều 21. Vay nước ngoài
- Điều 22. Sử dụng vốn vay của Chính phủ
- Điều 23. Cơ quan cho vay lại, đối tượng được vay lại
- Điều 24. Điều kiện được vay lại
- Điều 25. Thẩm định chương trình, dự án vay lại
- Điều 26. Trách nhiệm của cơ quan cho vay lại
- Điều 27. Trách nhiệm của người vay lại
- Điều 28. Vay để cơ cấu lại danh mục nợ
- Điều 29. Quỹ tích luỹ trả nợ
- Điều 30. Trả nợ chính phủ
- Điều 31. Cơ quan cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ
- Điều 32. Đối tượng được cấp bảo lãnh chính phủ
- Điều 33. Chương trình, dự án được xem xét cấp bảo lãnh chính phủ
- Điều 34. Điều kiện được cấp bảo lãnh chính phủ
- Điều 35. Quản lý bảo lãnh chính phủ
- Điều 36. Trách nhiệm của cơ quan cấp bảo lãnh và người được bảo lãnh
- Điều 37. Mục đích vay của chính quyền địa phương
- Điều 38. Hình thức vay của chính quyền địa phương
- Điều 39. Điều kiện vay trong nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 40. Tổ chức vay
- Điều 41. Sử dụng vốn vay của chính quyền địa phương
- Điều 42. Trả nợ