Điều 43 Luật người khuyết tật 2010
Điều 43. Công nghệ thông tin và truyền thông
1. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin dành cho người khuyết tật.
2. Cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người khuyết tật.
Đài truyền hình Việt Nam có trách nhiệm thực hiện chương trình phát sóng có phụ đề tiếng Việt và ngôn ngữ ký hiệu dành cho người khuyết tật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
3. Nhà nước có chính sách miễn, giảm thuế, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ khác cho hoạt động nghiên cứu, chế tạo, sản xuất và cung cấp dịch vụ, phương tiện hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thông; hỗ trợ việc thu thập, biên soạn và xuất bản tài liệu in chữ nổi Braille dành cho người khuyết tật nhìn, tài liệu đọc dành cho người khuyết tật nghe, nói và người khuyết tật trí tuệ.
Luật người khuyết tật 2010
- Số hiệu: 51/2010/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 17/06/2010
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 570 đến số 571
- Ngày hiệu lực: 01/01/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Dạng tật và mức độ khuyết tật
- Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật
- Điều 6. Xã hội hóa hoạt động trợ giúp người khuyết tật
- Điều 7. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân
- Điều 8. Trách nhiệm của gia đình
- Điều 9. Tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tật
- Điều 10. Quỹ trợ giúp người khuyết tật
- Điều 11. Ngày người khuyết tật Việt Nam
- Điều 12. Hợp tác quốc tế về người khuyết tật
- Điều 13. Thông tin, truyền thông, giáo dục
- Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 15. Trách nhiệm xác định mức độ khuyết tật
- Điều 16. Hội đồng xác định mức độ khuyết tật
- Điều 17. Phương pháp xác định mức độ khuyết tật
- Điều 18. Thủ tục xác định mức độ khuyết tật
- Điều 19. Giấy xác nhận khuyết tật
- Điều 20. Xác định lại mức độ khuyết tật
- Điều 21. Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú
- Điều 22. Khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 23. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 24. Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng
- Điều 25. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
- Điều 26. Nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên gia, kỹ thuật viên, sản xuất trang thiết bị dành cho người khuyết tật
- Điều 27. Giáo dục đối với người khuyết tật
- Điều 28. Phương thức giáo dục người khuyết tật
- Điều 29. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và nhân viên hỗ trợ giáo dục
- Điều 30. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục
- Điều 31. Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
- Điều 32. Dạy nghề đối với người khuyết tật
- Điều 33. Việc làm đối với người khuyết tật
- Điều 34. Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật
- Điều 35. Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc
- Điều 36. Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch đối với người khuyết tật
- Điều 37. Tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch của người khuyết tật
- Điều 38. Trách nhiệm của cơ sở văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch
- Điều 39. Nhà chung cư và công trình công cộng
- Điều 40. Lộ trình cải tạo nhà chung cư, công trình công cộng
- Điều 41. Tham gia giao thông của người khuyết tật
- Điều 42. Phương tiện giao thông công cộng
- Điều 43. Công nghệ thông tin và truyền thông
- Điều 44. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
- Điều 45. Nuôi dưỡng người khuyết tật trong cơ sở bảo trợ xã hội
- Điều 46. Chế độ mai táng phí
- Điều 47. Cơ sở chăm sóc người khuyết tật
- Điều 48. Trách nhiệm của cơ sở chăm sóc người khuyết tật