Điều 3 Luật người khuyết tật 2010
Điều 3. Dạng tật và mức độ khuyết tật
1. Dạng tật bao gồm:
a) Khuyết tật vận động;
b) Khuyết tật nghe, nói;
c) Khuyết tật nhìn;
d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần;
đ) Khuyết tật trí tuệ;
e) Khuyết tật khác.
2. Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:
a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
b) Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
c) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
3. Chính phủ quy định chi tiết về dạng tật và mức độ khuyết tật quy định tại Điều này.
Luật người khuyết tật 2010
- Số hiệu: 51/2010/QH12
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 17/06/2010
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 570 đến số 571
- Ngày hiệu lực: 01/01/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Dạng tật và mức độ khuyết tật
- Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật
- Điều 6. Xã hội hóa hoạt động trợ giúp người khuyết tật
- Điều 7. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân
- Điều 8. Trách nhiệm của gia đình
- Điều 9. Tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tật
- Điều 10. Quỹ trợ giúp người khuyết tật
- Điều 11. Ngày người khuyết tật Việt Nam
- Điều 12. Hợp tác quốc tế về người khuyết tật
- Điều 13. Thông tin, truyền thông, giáo dục
- Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 15. Trách nhiệm xác định mức độ khuyết tật
- Điều 16. Hội đồng xác định mức độ khuyết tật
- Điều 17. Phương pháp xác định mức độ khuyết tật
- Điều 18. Thủ tục xác định mức độ khuyết tật
- Điều 19. Giấy xác nhận khuyết tật
- Điều 20. Xác định lại mức độ khuyết tật
- Điều 21. Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú
- Điều 22. Khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 23. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 24. Cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng
- Điều 25. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
- Điều 26. Nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên gia, kỹ thuật viên, sản xuất trang thiết bị dành cho người khuyết tật
- Điều 27. Giáo dục đối với người khuyết tật
- Điều 28. Phương thức giáo dục người khuyết tật
- Điều 29. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và nhân viên hỗ trợ giáo dục
- Điều 30. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục
- Điều 31. Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
- Điều 32. Dạy nghề đối với người khuyết tật
- Điều 33. Việc làm đối với người khuyết tật
- Điều 34. Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật
- Điều 35. Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc
- Điều 36. Hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch đối với người khuyết tật
- Điều 37. Tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch của người khuyết tật
- Điều 38. Trách nhiệm của cơ sở văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch
- Điều 39. Nhà chung cư và công trình công cộng
- Điều 40. Lộ trình cải tạo nhà chung cư, công trình công cộng
- Điều 41. Tham gia giao thông của người khuyết tật
- Điều 42. Phương tiện giao thông công cộng
- Điều 43. Công nghệ thông tin và truyền thông
- Điều 44. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng
- Điều 45. Nuôi dưỡng người khuyết tật trong cơ sở bảo trợ xã hội
- Điều 46. Chế độ mai táng phí
- Điều 47. Cơ sở chăm sóc người khuyết tật
- Điều 48. Trách nhiệm của cơ sở chăm sóc người khuyết tật