Mục 3 Chương 3 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023
Điều 26. Chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề
1. Chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề bao gồm:
b) Y sỹ;
c) Điều dưỡng;
d) Hộ sinh;
đ) Kỹ thuật y;
e) Dinh dưỡng lâm sàng;
h) Tâm lý lâm sàng;
i) Lương y;
2. Chính phủ quy định chức danh chuyên môn và điều kiện cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề đối với chức danh chuyên môn được bổ sung ngoài các chức danh quy định tại khoản 1 Điều này phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ sau khi báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
3. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phạm vi hành nghề đối với từng chức danh chuyên môn.
1. Mỗi người hành nghề chỉ được cấp 01 giấy phép hành nghề có giá trị trong phạm vi toàn quốc.
3. Nội dung của giấy phép hành nghề bao gồm các thông tin cơ bản sau đây:
b) Chức danh chuyên môn;
c) Phạm vi hành nghề;
d) Thời hạn của giấy phép hành nghề.
4. Người đề nghị cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề phải nộp phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí, trừ trường hợp do lỗi của cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề mà phải cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh.
5. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết Điều này và quy định mẫu giấy phép hành nghề.
b) Bộ Quốc phòng cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng đối với người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý;
c) Bộ Công an cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng đối với người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý;
d) Cơ quan chuyên môn về y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh chuyên môn quy định tại
a) Bộ Y tế đình chỉ hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên phạm vi toàn quốc; thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý;
b) Bộ Quốc phòng đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý;
c) Bộ Công an đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý;
d) Cơ quan chuyên môn về y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đình chỉ hành nghề đối với người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn quản lý; thu hồi giấy phép hành nghề đối với người hành nghề thuộc thẩm quyền quản lý.
Điều 29. Thừa nhận giấy phép hành nghề do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp
1. Giấy phép hành nghề do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp được xem xét thừa nhận khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam là bên ký kết; giấy phép hành nghề được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài mà cơ quan, tổ chức đó được Bộ Y tế đánh giá để thừa nhận theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Còn hiệu lực tại thời điểm đề nghị thừa nhận;
a) Người có giấy phép hành nghề gửi hồ sơ đề nghị thừa nhận giấy phép hành nghề đến Bộ Y tế, bao gồm đơn đề nghị thừa nhận giấy phép hành nghề và bản sao hợp lệ giấy phép hành nghề đã được cấp;
b) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, Bộ Y tế phải có văn bản trả lời về việc thừa nhận hoặc không thừa nhận giấy phép hành nghề;
c) Trường hợp cần xác minh đối với việc đào tạo ở nước ngoài của người hành nghề thì thời hạn thừa nhận là 30 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
a) Đánh giá về hệ thống đào tạo;
b) Đánh giá về hệ thống, quy trình, thủ tục cấp giấy phép hành nghề và các quy định về chức danh, phạm vi hành nghề.
Điều 30. Cấp mới giấy phép hành nghề
1. Cấp mới giấy phép hành nghề được áp dụng đối với các trường hợp sau đây:
b) Người hành nghề thay đổi chức danh chuyên môn đã được ghi trên giấy phép hành nghề;
c) Người bị thu hồi giấy phép hành nghề thuộc trường hợp cấp mới theo quy định của Chính phủ;
d) Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
b) Có đủ sức khỏe để hành nghề;
c) Đáp ứng năng lực tiếng Việt đối với người nước ngoài theo quy định của Chính phủ;
d) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại
b) Đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này.
b) Tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này đối với từng chức danh chuyên môn tương ứng.
a) Người đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 4 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề;
b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề phải cấp mới giấy phép hành nghề trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp không cấp mới giấy phép hành nghề thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
c) Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp mới là 30 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 31. Cấp lại giấy phép hành nghề
a) Giấy phép hành nghề bị mất hoặc hư hỏng;
b) Thay đổi thông tin quy định tại
c) Người bị thu hồi giấy phép hành nghề thuộc trường hợp cấp lại theo quy định của Chính phủ;
đ) Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
b) Đáp ứng các điều kiện phù hợp với nội dung đề nghị cấp lại;
c) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại
3. Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề bao gồm:
b) Tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
a) Người đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề;
b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề phải cấp lại giấy phép hành nghề trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp không cấp lại giấy phép hành nghề thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
c) Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hành nghề thì thời hạn cấp lại là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 32. Gia hạn giấy phép hành nghề
b) Có đủ sức khỏe để hành nghề;
c) Phải thực hiện thủ tục gia hạn ít nhất 60 ngày trước thời điểm giấy phép hành nghề hết hạn, trừ trường hợp khác theo quy định của Chính phủ;
d) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại
4. Hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép hành nghề bao gồm tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này.
b) Trong thời gian kể từ khi nhận đủ hồ sơ đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề có trách nhiệm thực hiện việc gia hạn hoặc phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do nếu không thực hiện việc gia hạn; trường hợp đến ngày hết hạn ghi trên giấy phép hành nghề mà không có văn bản trả lời thì giấy phép hành nghề tiếp tục có hiệu lực theo quy định tại
c) Trường hợp cần xác minh việc cập nhật kiến thức y khoa liên tục của người hành nghề theo chương trình do cơ quan, tổ chức nước ngoài thực hiện thì thời hạn gia hạn là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
Điều 33. Điều chỉnh giấy phép hành nghề
1. Điều chỉnh giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng khi bổ sung, thay đổi phạm vi hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
a) Đã hoàn thành chương trình đào tạo về chuyên môn kỹ thuật phù hợp với phạm vi hành nghề đề nghị điều chỉnh do cơ sở đào tạo, bệnh viện cấp;
b) Đáp ứng yêu cầu về thực hành khám bệnh, chữa bệnh đối với một số lĩnh vực chuyên môn;
c) Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại
3. Hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề bao gồm:
a) Đơn đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề;
b) Tài liệu chứng minh đáp ứng đủ điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
a) Người đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề;
b) Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hành nghề phải điều chỉnh giấy phép hành nghề trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ; trường hợp không điều chỉnh giấy phép hành nghề thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
c) Trường hợp cần xác minh tài liệu có yếu tố nước ngoài trong hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép hành nghề thì thời hạn điều chỉnh là 15 ngày kể từ ngày có kết quả xác minh.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 34. Đình chỉ hành nghề
1. Người hành nghề bị đình chỉ hành nghề trong các trường hợp sau đây:
a) Bị Hội đồng chuyên môn quy định tại
2. Tùy theo tính chất, mức độ sai sót chuyên môn kỹ thuật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe, người hành nghề bị đình chỉ hành nghề trong thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng.
3. Sau khi bị đình chỉ hành nghề, tùy tính chất, mức độ sai sót chuyên môn kỹ thuật mà người hành nghề phải cập nhật kiến thức y khoa theo kết luận của Hội đồng chuyên môn quy định tại
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 35. Thu hồi giấy phép hành nghề
1. Giấy phép hành nghề bị thu hồi trong trường hợp sau đây:
a) Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy định;
b) Giả mạo tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;
d) Người hành nghề không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục, trừ trường hợp tham gia chương trình đào tạo chuyên khoa;
đ) Người hành nghề thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề quy định tại các
e) Người hành nghề bị Hội đồng chuyên môn quy định tại
g) Người hành nghề lần thứ hai bị Hội đồng chuyên môn quy định tại
k) Trường hợp khác do Chính phủ quy định sau khi đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2. Sau khi thu hồi giấy phép hành nghề, trường hợp muốn tiếp tục hành nghề, người hành nghề phải đề nghị cấp mới giấy phép hành nghề quy định tại
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023
- Số hiệu: 15/2023/QH15
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 09/01/2023
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Vương Đình Huệ
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 489 đến số 490
- Ngày hiệu lực: 01/01/2024
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 4. Chính sách của Nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 5. Quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 6. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 8. Người đại diện của người bệnh
- Điều 9. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 10. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe và tôn trọng bí mật riêng tư trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 11. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 12. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 13. Quyền được từ chối khám bệnh, chữa bệnh và rời khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 14. Quyền kiến nghị và bồi thường
- Điều 15. Việc thực hiện quyền của người bệnh bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, hạn chế năng lực hành vi dân sự, người bệnh là người chưa thành niên và người bệnh không có thân nhân
- Điều 16. Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 17. Nghĩa vụ chấp hành các quy định trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 18. Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 19. Điều kiện để cá nhân được phép khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 20. Các trường hợp bị cấm hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 21. Sử dụng ngôn ngữ trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 22. Cập nhật kiến thức y khoa liên tục
- Điều 23. Thực hành khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 24. Kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 25. Hội đồng Y khoa Quốc gia
- Điều 26. Chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề
- Điều 27. Giấy phép hành nghề
- Điều 28. Thẩm quyền cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề, đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề
- Điều 29. Thừa nhận giấy phép hành nghề do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp
- Điều 30. Cấp mới giấy phép hành nghề
- Điều 31. Cấp lại giấy phép hành nghề
- Điều 32. Gia hạn giấy phép hành nghề
- Điều 33. Điều chỉnh giấy phép hành nghề
- Điều 34. Đình chỉ hành nghề
- Điều 35. Thu hồi giấy phép hành nghề
- Điều 36. Nguyên tắc đăng ký hành nghề
- Điều 37. Nội dung đăng ký hành nghề
- Điều 38. Trách nhiệm trong đăng ký hành nghề
- Điều 39. Quyền hành nghề
- Điều 40. Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 41. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn
- Điều 42. Quyền được bảo vệ khi xảy ra sự cố y khoa
- Điều 43. Quyền được bảo đảm an toàn khi hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 44. Nghĩa vụ đối với người bệnh
- Điều 45. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp
- Điều 46. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp
- Điều 47. Nghĩa vụ đối với xã hội
- Điều 48. Hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 49. Điều kiện hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 50. Giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 51. Thẩm quyền cấp mới, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động, đình chỉ hoạt động và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 52. Cấp mới giấy phép hoạt động
- Điều 53. Cấp lại giấy phép hoạt động
- Điều 54. Điều chỉnh giấy phép hoạt động
- Điều 55. Đình chỉ hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 56. Thu hồi giấy phép hoạt động cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 57. Tiêu chuẩn chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 58. Đánh giá và chứng nhận chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 61. Cấp cứu
- Điều 62. Khám bệnh, chỉ định phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc
- Điều 63. Sử dụng thuốc trong điều trị
- Điều 64. Hội chẩn
- Điều 65. Thực hiện phẫu thuật, can thiệp có xâm nhập cơ thể
- Điều 66. Chăm sóc người bệnh
- Điều 67. Dinh dưỡng trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 68. Phục hồi chức năng
- Điều 69. Hồ sơ bệnh án
- Điều 70. Trực khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 71. Phòng ngừa sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 72. Tiếp nhận và xử lý đối với người bệnh không có thân nhân
- Điều 73. Xử lý trường hợp tử vong
- Điều 74. Kiểm soát nhiễm khuẩn tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 75. Quản lý chất thải y tế và bảo vệ môi trường trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 76. Điều trị ngoại trú
- Điều 77. Điều trị nội trú
- Điều 78. Điều trị ban ngày
- Điều 79. Hoạt động khám bệnh, chữa bệnh lưu động
- Điều 80. Khám bệnh, chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa
- Điều 81. Khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình
- Điều 82. Bắt buộc chữa bệnh
- Điều 83. Khám sức khỏe
- Điều 84. Giám định y khoa
- Điều 85. Phát triển khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền
- Điều 86. Phát triển nguồn lực phục vụ khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền
- Điều 87. Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 88. Hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo và khám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận
- Điều 89. Ưu đãi đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận
- Điều 90. Chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 91. Ưu đãi đối với hoạt động chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 92. Kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 93. Điều kiện áp dụng kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 94. Các trường hợp thử nghiệm lâm sàng trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 95. Điều kiện của người tham gia thử nghiệm lâm sàng trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 96. Quyền và nghĩa vụ của người tham gia thử nghiệm lâm sàng
- Điều 97. Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có kỹ thuật mới, phương pháp mới, thiết bị y tế phải thử nghiệm lâm sàng
- Điều 98. Quyền và trách nhiệm của cơ sở nhận thử nghiệm lâm sàng
- Điều 99. Nguyên tắc và thẩm quyền phê duyệt thử nghiệm lâm sàng
- Điều 100. Xác định người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật
- Điều 101. Hội đồng chuyên môn
- Điều 102. Bồi thường khi xảy ra tai biến y khoa
- Điều 103. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 104. Cấp chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 105. Đào tạo, bồi dưỡng người hành nghề
- Điều 106. Nguồn tài chính cho khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 107. Ngân sách nhà nước chi cho khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 108. Quy định về tự chủ đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước
- Điều 109. Xã hội hóa trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 110. Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 111. Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 112. Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 113. Thiết bị y tế
- Điều 114. Bảo đảm an ninh, trật tự tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Điều 115. Huy động, điều động người tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp
- Điều 116. Huy động, điều động cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp
- Điều 117. Cơ chế tài chính đối với hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp
- Điều 118. Thẩm quyền điều động tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp xảy ra thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc tình trạng khẩn cấp