Khoản 1 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020
1. Hòa giải viên tại Tòa án (sau đây gọi là Hòa giải viên) là người có đủ điều kiện, được Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để tiến hành hòa giải tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (sau đây gọi chung là vụ việc dân sự) và đối thoại khiếu kiện hành chính theo quy định của Luật này.
Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020
- Số hiệu: 58/2020/QH14
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 16/06/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Kim Ngân
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 709 đến số 710
- Ngày hiệu lực: 01/01/2021
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 4. Bảo mật thông tin hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước về hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 6. Kinh phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 7. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong hoạt động hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 8. Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 9. Chi phí hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 10. Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
- Điều 11. Bổ nhiệm Hòa giải viên
- Điều 12. Bổ nhiệm lại Hòa giải viên
- Điều 13. Miễn nhiệm Hòa giải viên
- Điều 14. Quyền, nghĩa vụ của Hòa giải viên
- Điều 15. Khen thưởng, xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên
- Điều 16. Trình tự nhận, xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tại Tòa án và chỉ định Hòa giải viên
- Điều 17. Lựa chọn, chỉ định Hòa giải viên
- Điều 18. Từ chối hòa giải, đối thoại, thay đổi Hòa giải viên
- Điều 19. Những trường hợp không tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 20. Thời hạn hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 21. Chuẩn bị hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 22. Phương thức hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 23. Nhiệm vụ của Hòa giải viên trong quá trình tiến hành hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 24. Tiến hành phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 25. Thành phần phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 26. Trình tự phiên hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 27. Tiến hành phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 28. Thành phần phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 29. Hoãn phiền họp, mở lại phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 30. Trình tự phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 31. Biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 32. Thủ tục ra quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 33. Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 34. Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 35. Hiệu lực của quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 36. Đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 37. Thủ tục đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 38. Thủ tục giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 39. Quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
- Điều 40. Chấm dứt hòa giải, đối thoại tại Tòa án
- Điều 41. Xử lý việc chấm dứt hòa giải, đối thoại tại Tòa án