Điều 34 Luật giám định tư pháp 2012
Điều 34. Các trường hợp không được thực hiện giám định tư pháp
1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được thực hiện giám định tư pháp:
a) Thuộc một trong các trường hợp mà pháp luật về tố tụng quy định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi;
b) Được trưng cầu giám định lại về cùng một nội dung trong vụ án, vụ việc mà mình đã thực hiện giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Tổ chức thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được thực hiện giám định tư pháp:
a) Có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật về tố tụng;
b) Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng tổ chức này có thể không khách quan, vô tư trong khi thực hiện giám định.
Luật giám định tư pháp 2012
- Số hiệu: 13/2012/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 477 đến số 478
- Ngày hiệu lực: 01/01/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp
- Điều 4. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với hoạt động giám định tư pháp
- Điều 5. Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động giám định tư pháp
- Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 7. Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp
- Điều 8. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp
- Điều 9. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp
- Điều 10. Miễn nhiệm giám định viên tư pháp
- Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của giám định viên tư pháp
- Điều 12. Tổ chức giám định tư pháp công lập
- Điều 13. Bảo đảm cơ sở vật chất cho tổ chức giám định tư pháp công lập
- Điều 14. Văn phòng giám định tư pháp
- Điều 15. Điều kiện thành lập Văn phòng giám định tư pháp
- Điều 16. Cấp phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp
- Điều 17. Đăng ký hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp
- Điều 18. Người giám định tư pháp theo vụ việc
- Điều 19. Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc
- Điều 20. Lập và công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc
- Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của người trưng cầu giám định tư pháp
- Điều 22. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giám định tư pháp
- Điều 23. Quyền, nghĩa vụ của người giám định tư pháp khi thực hiện giám định tư pháp
- Điều 24. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp
- Điều 25. Trưng cầu giám định tư pháp
- Điều 26. Yêu cầu giám định tư pháp trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, vụ án hình sự
- Điều 27. Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định
- Điều 28. Giám định cá nhân, giám định tập thể
- Điều 29. Giám định bổ sung, giám định lại
- Điều 30. Hội đồng giám định
- Điều 31. Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định tư pháp
- Điều 32. Kết luận giám định tư pháp
- Điều 33. Hồ sơ giám định tư pháp
- Điều 34. Các trường hợp không được thực hiện giám định tư pháp
- Điều 35. Tương trợ tư pháp về giám định tư pháp
- Điều 36. Chi phí giám định tư pháp
- Điều 37. Chế độ đối với người giám định tư pháp và người tham gia giám định tư pháp
- Điều 38. Chính sách đối với hoạt động giám định tư pháp
- Điều 39. Cơ quan quản lý nhà nước về giám định tư pháp
- Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp
- Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định tư pháp
- Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng
- Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 44. Trách nhiệm của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao