Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004
Điều 43. Hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
4. Tổ chức các hoạt động để hỗ trợ trẻ em giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức.
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004
- Số hiệu: 25/2004/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 15/06/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 29 đến số 30
- Ngày hiệu lực: 01/01/2005
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Trẻ em
- Điều 2. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Không phân biệt đối xử với trẻ em
- Điều 5. Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 6. Thực hiện quyền của trẻ em
- Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 9. Nguồn tài chính cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 11. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
- Điều 12. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
- Điều 13. Quyền sống chung với cha mẹ
- Điều 14. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự
- Điều 15. Quyền được chăm sóc sức khoẻ
- Điều 16. Quyền được học tập
- Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch
- Điều 18. Quyền được phát triển năng khiếu
- Điều 19. Quyền có tài sản
- Điều 20. Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội
- Điều 21. Bổn phận của trẻ em
- Điều 22. Những việc trẻ em không được làm
- Điều 23. Trách nhiệm đăng ký khai sinh
- Điều 24. Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng
- Điều 25. Trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em sống chung với cha mẹ
- Điều 26. Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự
- Điều 27. Trách nhiệm bảo vệ sức khỏe
- Điều 28. Trách nhiệm bảo đảm quyền được học tập
- Điều 29. Trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch
- Điều 30. Trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển năng khiếu
- Điều 31. Trách nhiệm bảo đảm quyền dân sự
- Điều 32. Trách nhiệm bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội
- Điều 33. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 34. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
- Điều 35. Trách nhiệm của cơ quan thông tin tuyên truyền
- Điều 36. Trách nhiệm của cơ quan bảo vệ pháp luật
- Điều 37. Trách nhiệm của Nhà nước
- Điều 38. Bảo trợ các hoạt động vì sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 39. Quỹ bảo trợ trẻ em
- Điều 40. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 41. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 42. Chính sách của Nhà nước đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 43. Hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 44. Điều kiện thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
- Điều 45. Hồ sơ xin phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
- Điều 46. Thời hạn cho phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em
- Điều 47. Thẩm quyền thành lập, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em
- Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 49. Kinh phí hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 50. Hoạt động dịch vụ của cơ sở trợ giúp trẻ em
- Điều 51. Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi
- Điều 52. Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học
- Điều 53. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS
- Điều 54. Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình
- Điều 55. Trẻ em lang thang
- Điều 56. Trẻ em bị xâm hại tình dục
- Điều 57. Trẻ em nghiện ma túy
- Điều 58. Trẻ em vi phạm pháp luật