Chương 6 Luật Bảo hiểm xã hội 2006
Điều 88. Nguồn hình thành quỹ
1. Người sử dụng lao động đóng theo quy định tại
2. Người lao động đóng theo quy định tại
3. Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
4. Hỗ trợ của Nhà nước.
5. Các nguồn thu hợp pháp khác.
Điều 89. Các quỹ thành phần
1. Quỹ ốm đau và thai sản.
2. Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
3. Quỹ hưu trí và tử tuất.
Điều 90. Sử dụng quỹ
1. Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại Chương III của Luật này.
2. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
3. Chi phí quản lý.
4. Chi khen thưởng theo quy định tại
5. Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định tại
1. Hằng tháng, người lao động quy định tại các
2. Người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này; phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần.
Điều 92. Mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Luật này và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.
2. Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên mức lương tối thiểu chung đối với mỗi người lao động quy định tại
a) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
b) 16% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
3. Người sử dụng lao động thuộc các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh thì mức đóng hằng tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này; phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần.
Điều 93. Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất
1. Trong trường hợp người sử dụng lao động gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh hoặc gặp khó khăn do thiên tai, mất mùa dẫn đến việc người lao động và người sử dụng lao động không có khả năng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất thì được tạm dừng đóng trong thời gian không quá mười hai tháng.
2. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, khoảng thời gian tạm dừng đóng và thẩm quyền quyết định việc tạm dừng đóng.
Điều 94. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung.
3. Trường hợp mức tiền lương, tiền công quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu chung thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung.
Điều 95. Chi phí quản lý
1. Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc hằng năm được trích từ tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
2. Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nước.
Hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội phải bảo đảm an toàn, hiệu quả và thu hồi được khi cần thiết.
1. Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của ngân hàng thương mại của Nhà nước.
2. Cho ngân hàng thương mại của Nhà nước vay.
3. Đầu tư vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc gia.
4. Các hình thức đầu tư khác do Chính phủ quy định.
Điều 98. Nguồn hình thành quỹ
1. Người lao động đóng theo quy định tại
3. Hỗ trợ của Nhà nước.
4. Các nguồn thu hợp pháp khác.
Điều 99. Sử dụng quỹ
1. Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại Chương IV của Luật này.
2. Đóng bảo hiểm y tế cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đang hưởng lương hưu.
3. Chi phí quản lý.
4. Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định tại
1. Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%.
Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng bảo hiểm xã hội được thay đổi tuỳ theo khả năng của người lao động ở từng thời kỳ, nhưng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung.
2. Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây:
a) Hằng tháng;
b) Hằng quý;
c) Sáu tháng một lần.
Điều 101. Chi phí quản lý
1. Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện hằng năm được trích từ tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
2. Chi phí quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nước.
Điều 102. Nguồn hình thành quỹ
1. Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
4. Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
5. Các nguồn thu hợp pháp khác.
Điều 103. Sử dụng quỹ
1. Trả trợ cấp thất nghiệp.
2. Hỗ trợ học nghề.
3. Hỗ trợ tìm việc làm.
4. Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp.
5. Chi phí quản lý.
6. Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định tại
Điều 104. Chi phí quản lý
Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nước.
Điều 105. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp được tính như quy định tại
Luật Bảo hiểm xã hội 2006
- Số hiệu: 71/2006/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/06/2006
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 9 đến số 10
- Ngày hiệu lực: 01/01/2007
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
- Điều 5. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội
- Điều 6. Chính sách của Nhà nước đối với bảo hiểm xã hội
- Điều 7. Nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
- Điều 8. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
- Điều 9. Hiện đại hoá quản lý bảo hiểm xã hội
- Điều 10. Thanh tra bảo hiểm xã hội
- Điều 11. Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn
- Điều 12. Quyền và trách nhiệm của đại diện người sử dụng lao động
- Điều 13. Chế độ báo cáo, kiểm toán
- Điều 14. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 15. Quyền của người lao động
- Điều 16. Trách nhiệm của người lao động
- Điều 17. Quyền của người sử dụng lao động
- Điều 18. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
- Điều 19. Quyền của tổ chức bảo hiểm xã hội
- Điều 20. Trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội
- Điều 21. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau
- Điều 22. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
- Điều 23. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
- Điều 24. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau
- Điều 25. Mức hưởng chế độ ốm đau
- Điều 26. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau
- Điều 27. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
- Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
- Điều 29. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
- Điều 30. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu
- Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
- Điều 32. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi
- Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai
- Điều 34. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
- Điều 35. Mức hưởng chế độ thai sản
- Điều 36. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con
- Điều 37. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
- Điều 38. Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 39. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
- Điều 40. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
- Điều 41. Giám định mức suy giảm khả năng lao động
- Điều 42. Trợ cấp một lần
- Điều 43. Trợ cấp hằng tháng
- Điều 44. Thời điểm hưởng trợ cấp
- Điều 45. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật.
- Điều 46. Trợ cấp phục vụ
- Điều 47. Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Điều 48. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật
- Điều 49. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí
- Điều 50. Điều kiện hưởng lương hưu
- Điều 51. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động
- Điều 52. Mức lương hưu hằng tháng
- Điều 53. Điều chỉnh lương hưu
- Điều 54. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
- Điều 55. Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu
- Điều 56. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
- Điều 57. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
- Điều 58. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995
- Điều 59. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực
- Điều 60. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực
- Điều 61. Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội
- Điều 62. Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng
- Điều 63. Trợ cấp mai táng
- Điều 64. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
- Điều 65. Mức trợ cấp tuất hằng tháng
- Điều 66. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần
- Điều 67. Mức trợ cấp tuất một lần
- Điều 68. Tính hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất đối với người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đó đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Điều 69. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí
- Điều 70. Điều kiện hưởng lương hưu
- Điều 71. Mức lương hưu hằng tháng
- Điều 72. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu
- Điều 73. Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng
- Điều 74. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần
- Điều 75. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội
- Điều 76. Mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội
- Điều 77. Trợ cấp mai táng
- Điều 78. Trợ cấp tuất
- Điều 79. Tính hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất đối với người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đó đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
- Điều 80. Đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 81. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 82. Trợ cấp thất nghiệp
- Điều 83. Hỗ trợ học nghề
- Điều 84. Hỗ trợ tìm việc làm
- Điều 85. Bảo hiểm y tế
- Điều 86. Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Điều 87. Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Điều 88. Nguồn hình thành quỹ
- Điều 89. Các quỹ thành phần
- Điều 90. Sử dụng quỹ
- Điều 91. Mức đóng và phương thức đóng của người lao động
- Điều 92. Mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động
- Điều 93. Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất
- Điều 94. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Điều 95. Chi phí quản lý
- Điều 96. Nguyên tắc đầu tư
- Điều 97. Các hình thức đầu tư
- Điều 98. Nguồn hình thành quỹ
- Điều 99. Sử dụng quỹ
- Điều 100. Mức đóng và phương thức đóng của người lao động
- Điều 101. Chi phí quản lý
- Điều 102. Nguồn hình thành quỹ
- Điều 103. Sử dụng quỹ
- Điều 104. Chi phí quản lý Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp bằng mức chi phí quản lý của cơ quan hành chính nhà nước.
- Điều 105. Tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 106. Tổ chức bảo hiểm xã hội
- Điều 107. Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội
- Điều 108. Nhiệm vụ của Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội
- Điều 109. Sổ bảo hiểm xã hội
- Điều 110. Hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội
- Điều 111. Cấp Sổ bảo hiểm xã hội
- Điều 112. Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau
- Điều 113. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản
- Điều 114. Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động 1. Sổ bảo hiểm xã hội.
- Điều 115. Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
- Điều 116. Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ
- Điều 117. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản
- Điều 118. Giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1. Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định tại các điều 114, 115 và 116 của Luật này.
- Điều 119. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Điều 120. Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Điều 121. Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1. Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất đối với người đang đóng bảo hiểm xã hội và người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bao gồm:
- Điều 122. Giải quyết hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần, chế độ tử tuất đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Điều 123. Hồ sơ hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần, chế độ tử tuất đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
- Điều 124. Giải quyết hưởng chế độ hưu trí, chế độ tử tuất đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
- Điều 125. Hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 126. Giải quyết hưởng bảo hiểm thất nghiệp
- Điều 127. Hồ sơ hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với người chấp hành xong hình phạt tù
- Điều 128. Giải quyết hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần đối với người chấp hành xong hình phạt tù
- Điều 129. Di chuyển nơi hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội
- Điều 130. Khiếu nại về bảo hiểm xã hội
- Điều 131. Thẩm quyền, trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại
- Điều 132. Tố cáo, giải quyết tố cáo về bảo hiểm xã hội
- Điều 133. Khen thưởng
- Điều 134. Các hành vi vi phạm pháp luật về đóng bảo hiểm xã hội
- Điều 135. Các hành vi vi phạm pháp luật về thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội
- Điều 136. Các hành vi vi phạm pháp luật về sử dụng tiền đóng và quỹ bảo hiểm xã hội
- Điều 137. Các hành vi vi phạm pháp luật về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
- Điều 138. Xử lý vi phạm