- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7563-1:2005 (ISO/IEC 2382-1 :1993) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-9:2008 (ISO/IEC 2382-9 : 1995) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 9: Truyền thông dữ liệu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỪ VỰNG - PHẦN 18: XỬ LÝ DỮ LIỆU PHÂN TÁN
Information technology – Vocabulary - Part 18: Distributed data processing
Lời nói đầu
TCVN 7563-18 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 2382-18:1999.
TCVN 7563-18: 2009 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC 1 “Công nghệ thông tin” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỪ VỰNG - PHẦN 18: XỬ LÝ DỮ LIỆU PHÂN TÁN
Information technology – Vocabulary - Part 18: Distributed data processing
Tiêu chuẩn này nhằm tạo thuận lợi cho việc truyền thông quốc tế trong xử lý dữ liệu phân tán. Tiêu chuẩn trình bày bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh các thuật ngữ và định nghĩa về những khái niệm được lựa chọn liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin và xác định những quan hệ giữa các mục.
Để tạo thuận lợi cho việc dịch thuật sang các ngôn ngữ khác, các định nghĩa ở đây được biên soạn sao cho trong chừng mực có thể tránh khỏi mọi dị biệt của một ngôn ngữ.
Tiêu chuẩn này định nghĩa các khái niệm có liên quan đến xử lý dữ liệu phân tán, các phần tử và thành phần mạng riêng biệt, tô pô mạng, kiến trúc mạng và các ứng dụng và chức năng mạng.
TCVN 7563-1:2005, Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản.
TCVN 7563-9:2008, Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 9: Truyền thông dữ liệu.
ISO/IEC 2382-25:1992, Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 25: Mạng cục bộ.
ISO/IEC 2382-26:1993, Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 26: Liên kết nối hệ thống mở.
1.3.1. Định nghĩa một mục
Mục 2 gồm một số mục. Mỗi mục gồm có một tập hợp các phần tử cơ bản bao hàm một số hiệu chỉ mục, một thuật ngữ hoặc một vài thuật ngữ đồng nghĩa, và một mệnh đề định nghĩa một khái niệm. Thêm vào đó, một mục có thể bao hàm các ví dụ, chú thích hoặc minh họa nhằm tạo thuận lợi cho việc thông hiểu khái niệm.
Đôi khi, cùng một thuật ngữ có thể được định nghĩa trong các mục khác nhau, hoặc hai hoặc nhiều hơn hai khái niệm có thể được định nghĩa bởi một mục, như đã mô tả tương ứng trong 1.3.5 và 1.3.8.
Các thuật ngữ khác như từ vựng, khái niệm, thuật ngữ, và định nghĩa được sử dụng trong tiêu chuẩn này đã được định nghĩa trong ISO 1087.
1.3.2. Tổ chức của một mục
Mỗi mục bao gồm các phần tử cơ bản được định nghĩa trong 1.3.1 và các phần tử được bổ sung nếu cần thiết. Mục đó có thể bao gồm các phần tử dưới đây theo thứ tự như sau:
a) Số hiệu chỉ mục (chung cho mọi ngôn ngữ sử dụng khi công bố phần này của tiêu chuẩn);
b) Thuật ngữ hoặc thuật ngữ được ưu tiên chung trong ngôn ngữ. Sự vắng mặt của một thuật ngữ được ưu tiên chung cho khái niệm đó trong ngôn ngữ sử dụng sẽ kí hiệu bởi 5 chấm (…..); một dòng các chấm có thể dùng để chỉ báo một từ cần chọn cho mỗi trường hợp cụ thể trong một thuật ngữ;
c) Thuật ngữ được ưu tiên trong một quốc gia cụ thể (được xác định theo các quy tắc của TCVN 7217);
d) Viết tắt của thuật ngữ;
e) (Các) thuật ngữ đồng nghĩa được phép dùng;
f) Văn bản của định nghĩa (xem 1.3.4);
g) Một hoặc một số ví dụ với tiêu đề “VÍ DỤ” ;
h) Một hoặc một số chú thích đặc tả các trường hợp riêng trong lĩnh vực ứng dụng các khái
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6695-1:2000 (ISO/IEC 2382-1 : 1993) về Công nghệ Thông tin - Từ vựng - Phần 1: Các thuật ngữ cơ bản
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-10:2008 (ISO 2382-10 : 1979) về Xử lý dữ liệu - Từ vựng - Phần 10: Kỹ thuật và phương tiện điều hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8655:2010 (ISO/IEC 15438:2006) về Công nghệ thông tin – Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động – Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch PDF 417
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7322:2009 (ISO/IEC 18004:2006) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã hình QR code 2005
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7563-1:2005 (ISO/IEC 2382-1 :1993) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6695-1:2000 (ISO/IEC 2382-1 : 1993) về Công nghệ Thông tin - Từ vựng - Phần 1: Các thuật ngữ cơ bản
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-9:2008 (ISO/IEC 2382-9 : 1995) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 9: Truyền thông dữ liệu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-10:2008 (ISO 2382-10 : 1979) về Xử lý dữ liệu - Từ vựng - Phần 10: Kỹ thuật và phương tiện điều hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7217-1:2007 (ISO 3166-1 : 2006) về Mã thể hiện tên và vùng lãnh thổ của các nước - Phần 1: Mã nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8655:2010 (ISO/IEC 15438:2006) về Công nghệ thông tin – Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động – Yêu cầu kỹ thuật về mã vạch PDF 417
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7322:2009 (ISO/IEC 18004:2006) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã hình QR code 2005
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-18:2009 (ISO/IEC 2382-18 : 1999) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 18: Xử lý dữ liệu phân tán
- Số hiệu: TCVN7563-18:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực