Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 12443:2018
SỮA ĐẬU NÀNH
Soybean milk
Lời nói đầu
TCVN 12443:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F6 Dinh dưỡng và thức ăn kiêng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA ĐẬU NÀNH
Soybean milk
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm sữa đậu nành và thức uống từ đậu nành được tiêu dùng trực tiếp.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 3974 (CODEX STAN 150) Muối thực phẩm
TCVN 4849 (ISO 7555) Đỗ tương - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4882 (ISO 4831) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng conform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
TCVN 4884-1 (ISO 4833-1) Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 °C bằng kỹ thuật đổ đĩa
TCVN 4884-2 (ISO 4833-1) Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 °C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
TCVN 6958 Đường tinh luyện
TCVN 7270 Đường trắng và đường tinh luyện - Yêu cầu vệ sinh
TCVN 7597 (CODEX STAN 210) Dầu thực vật
TCVN 7602 Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
TCVN 7968 (CODEX STAN 212) Đường
TCVN 8125 (ISO 20483) Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl
TCVN 8275-1 (ISO 21527-1) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
TCVN 11016 (CODEX STAN 175) Các sản phẩm protein đậu tương
TCVN 12346 (EN 16802) Thực phẩm - Xác định các nguyên tố và các hợp chất hóa học của chúng - Xác định asen vô cơ trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật và động vật biển bằng HPLC-ICP-MS trao đổi anion
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Hạt đậu nành (soya bean)
Hạt của loài Glycine max (L.) Merr.
3.2
Sữa đậu nành (soya bean milk/soybean milk/soya milk/soymilk)
Sản phẩm được chế biến từ dịch chiết của hạt đậu nành, bột đậu nành, protein đậu nành đậm đặc (soy protein concentrate), protein đậu nành tinh chế (soy protein isolate) hoặc hỗn hợp của chúng, có thể bổ sung phụ gia thực phẩm (bao gồm chất tạo hương) và các thành phần tùy chọn (4.1.2).
3.3
Thức uống từ đậu nành (soya bean drink)
Sản phẩm được chế biến từ dịch chiết của hạt đậu nành, bột đậu nành, protein đậu nành đậm đặc, protein đậu nành tinh chế hoặc hỗn hợp của chúng, có thể bổ sung phụ gia thực phẩm (bao gồm chất tạo hương) và các thành phần tùy chọn (4.1.2), có hàm lượng protein thấp hơn hàm lượng protein của sữa đậu nành (3.2).
4 Yêu cầu kỹ thuật
4.1 Yêu cầu nguyên liệu
4.1.1 Thành phần chính
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2018 (ISO 8968-4:2016) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ không phải nitơ protein, tính hàm lượng protein thực (phương pháp chuẩn)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12462-1:2018 (ISO 17997-1:2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ casein - Phần 1: Phương pháp gián tiếp (phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12462-2:2018 (ISO 17997-2:2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ casein - Phần 2: Phương pháp trực tiếp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5860:2019 về Sữa tươi thanh trùng
- 1Thông tư 27/2012/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Thông tư liên tịch 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm và chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Công thương ban hành
- 3Thông tư 08/2015/TT-BYT sửa đổi Thông tư 27/2012/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 4Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7270:2003 về đường trắng và đường tinh luyện – yêu cầu vệ sinh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4849:1989 (ISO 7555 - 1987)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7968:2008 (CODEX STAN 212: 1999) về đường
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6958:2001 về đường tinh luyện do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7602:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 13Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-4:2015/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3974:2015 (CODEX STAN 150-1985; REVISED 2012) về Muối thực phẩm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8125:2015 (ISO 20483:2013) về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô – Phương pháp Kjeldahl
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11016:2015 (CODEX STAN 175-1989) về Các sản phẩm protein đậu tương
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2018 về Dầu thực vật
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2018 (ISO 8968-4:2016) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ không phải nitơ protein, tính hàm lượng protein thực (phương pháp chuẩn)
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12462-1:2018 (ISO 17997-1:2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ casein - Phần 1: Phương pháp gián tiếp (phương pháp chuẩn)
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12462-2:2018 (ISO 17997-2:2004) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ casein - Phần 2: Phương pháp trực tiếp
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12346:2018 (EN 16802:2016) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố và các hợp chất hóa học của chúng - Xác định asen vô cơ trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật và động vật biển bằng HPLC-ICP-MS trao đổi anion
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5860:2019 về Sữa tươi thanh trùng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12443:2018 về Sữa đậu nành
- Số hiệu: TCVN12443:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra