Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 16779:2015
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - ĐÁNH GIÁ (XÁC ĐỊNH VÀ XÁC NHẬN) THỜI HẠN SỬ DỤNG THỰC PHẨM
Sensory analysis - Assessment (determination and verification) of the shelf life of foodstuffs
Lời nói đầu
TCVN 12391:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 16779:2015;
TCVN 12391:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các phép do sự thay đổi của sản phẩm qua thời gian là cơ sở cho việc xác định và xác nhận thời hạn sử dụng của thực phẩm (bao gồm cả hạn sử dụng tốt nhất).
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - ĐÁNH GIÁ (XÁC ĐỊNH VÀ XÁC NHẬN) THỜI HẠN SỬ DỤNG THỰC PHẨM
Sensory analysis - Assessment (determination and verification) of the shelf life of foodstuffs
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp xác định và xác nhận thời hạn sử dụng của thực phẩm bằng phương pháp thử cảm quan. Các chỉ tiêu cảm quan được đánh giá bao gồm sự thay đổi về ngoại quan, mùi, hương, vị, cảm giác của dây thần kinh chập ba và cấu trúc trong suốt thời gian bảo quản giả định.
Tiêu chuẩn này hỗ trợ việc xây dựng các phương pháp tiếp cận đơn lẻ.
Tiêu chuẩn này không đưa ra tất cả các mối lo ngại về an toàn, nếu có, khi sử dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này chịu trách nhiệm thiết lập thực hành an toàn và thực hành sức khỏe thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn theo quy định trước khi sử dụng.
CHÚ THÍCH Để tính thời hạn sử dụng của sản phẩm, trước khi sử dụng các kết quả phân tích về vi sinh vật, hóa học và vật lý, cần kiểm tra cảm quan.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11182 (ISO 5492), Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 11182 (ISO 5492) và các thuật ngữ, định nghĩa sau đây:
3.1
Hạn sử dụng tốt nhất (best before date)
Ngày kết thúc giai đoạn trong điều kiện bảo quản khuyến cáo, sản phẩm vẫn bán được và vẫn duy trì dược chất lượng đặc thù như đã công bố.
CHÚ THÍCH 1: Ngày trước đó của sản phẩm có thể vẫn hoàn toàn thích hợp.
3.2
Hạn sử dụng (use by date)
Ngày kết thúc của khoảng thời gian ước tính ở bất kỳ điều kiện bảo quản nào đã được công bố, sau ngày đó sản phẩm có thể sẽ không có các thuộc tính chất lượng bình thường mà người tiêu dùng mong đợi.
CHÚ THÍCH 1: Sau ngày này, thực phẩm không được phép lưu thông.
3.3
Điều kiện bảo quản quy định (specified storage condition)
Thông số môi trường quy định được giữ không đổi trong một khoảng thời gian xác định.
3.4
Điều kiện bảo quản không quy định (not specified storage condition)
Thông số môi trường phát sinh phụ thuộc vào môi trường và có thể thay đổi theo thời gian.
3.5
Điều kiện bảo quản nhằm đẩy nhanh sự thay đổi sản phẩm (st
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-2:2015 (ISO 22935-2:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 2: Các phương pháp khuyến cáo về đánh giá cảm quan
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11183:2015 (ISO 8587:2006 with amendment 1:2013) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Xếp hạng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11186:2015 (ISO 16820:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phân tích tuần tự
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12388-1:2018 (ISO 13300-1:2006) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan - Phần 1: Trách nhiệm của nhân viên
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12747:2019 (ISO 5496:2006 with amendment 1:2018) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4831: 2009 (ISO 5495 : 2005) về Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Phép thử so sánh cập đôi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-2:2015 (ISO 22935-2:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 2: Các phương pháp khuyến cáo về đánh giá cảm quan
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008) về Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11183:2015 (ISO 8587:2006 with amendment 1:2013) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Xếp hạng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11184:2015 (ISO 4120:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử tam giác
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11185:2015 (ISO 10399:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử hai-ba
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11186:2015 (ISO 16820:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phân tích tuần tự
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12388-1:2018 (ISO 13300-1:2006) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan - Phần 1: Trách nhiệm của nhân viên
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12387:2018 (ISO 6658:2017) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12747:2019 (ISO 5496:2006 with amendment 1:2018) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12391:2018 (ISO 16779:2015) về Phân tích cảm quan - Đánh giá (xác định và xác nhận) thời hạn sử dụng thực phẩm
- Số hiệu: TCVN12391:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra