Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHÂN TÍCH TUẦN TỰ
Sensory analysis - Methodology - Sequential analysis
Lời nói đầu
TCVN 11186:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 16820:2004;
TCVN 11186:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHÂN TÍCH CẢM QUAN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHÂN TÍCH TUẦN TỰ
Sensory analysis - Methodology - Sequential analysis
Tiêu chuẩn này quy định quy trình phân tích thống kê các dữ liệu từ các phép thử phân biệt cảm quan lựa chọn bắt buộc như phép thử tam giác, phép thử hai-ba, phép thử 3-AFC *), phép thử 2-AFC, trong đó sau mỗi lần thực hiện phép thử phân biệt có thể đưa ra quyết định dừng thử và công bố sự khác biệt, dừng thử và công bố không có sự khác biệt hay tiếp tục thử.
Phương pháp tuần tự thường cho phép đưa ra quyết định sau vài lần tiến hành phép thử phân biệt mà không cần đến các phương thức tiếp cận sử dụng các phép đánh giá dự đoán.
Phương pháp này thích hợp trong các trường hợp sau:
a) xác định
- các kết quả khác biệt có thể cảm nhận được, hoặc
- sự khác biệt có thể cảm nhận được không phải do, ví dụ: các thay đổi về thành phần, quá trình chế biến, bao gói, xử lý hoặc bảo quản;
b) hoặc dùng cho việc lựa chọn, huấn luyện và giám sát người thử.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 5492:1992 **), Sensory analysis - Vocabulary (Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa)
3 Thuật ngữ, định nghĩa và kí hiệu
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ, định nghĩa nêu trong ISO 5492 và các thuật ngữ, định nghĩa sau đây.
3.1.1 Rủi ro alpha (alpha-risk)
Rủi ro α (α-risk)
Xác suất khi kết luận rằng có sự khác biệt cảm nhận được khi sản phẩm không có khác biệt.
CHÚ THÍCH: Dạng rủi ro này còn được gọi là sai lầm loại I, mức ý nghĩa hoặc tỉ lệ lỗi dương tính.
3.1.2 Rủi ro beta (beta-risk)
Rủi ro β (β-risk)
Xác suất khi kết luận rằng không có sự khác biệt cảm nhận được khi sản phẩm có khác biệt.
CHÚ THÍCH: Dạng rủi ro này còn được gọi là sai lầm loại II hoặc tỉ lệ lỗi âm tính.
3.1.3 Độ nhạy (sensitivity)
Khái niệm chung được dùng để tóm tắt các đặc tính năng lực của phép thử.
CHÚ THÍCH: Trong số các thuật ngữ thống kê, độ nhạy của phép thử được định nghĩa bằng các giá trị α, β và pd.
3.2 Kí hiệu
p0 xác suất của câu trả lời đúng khi không có khác biệt cảm nhận được
pd tỉ lệ của những đánh giá trong đó sự khác biệt có thể cảm nhận được giữa hai sản phẩm được phát hiện.
<Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-1:2015 (ISO 22935-1:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 1: Hướng dẫn chung về tuyển chọn, lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-2:2015 (ISO 22935-2:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 2: Các phương pháp khuyến cáo về đánh giá cảm quan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12391:2018 (ISO 16779:2015) về Phân tích cảm quan - Đánh giá (xác định và xác nhận) thời hạn sử dụng thực phẩm
- 1Quyết định 4017/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4831: 2009 (ISO 5495 : 2005) về Phân tích cảm quan – Phương pháp luận – Phép thử so sánh cập đôi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-1:2015 (ISO 22935-1:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 1: Hướng dẫn chung về tuyển chọn, lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-2:2015 (ISO 22935-2:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 2: Các phương pháp khuyến cáo về đánh giá cảm quan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008) về Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11184:2015 (ISO 4120:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử tam giác
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11185:2015 (ISO 10399:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử hai-ba
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12391:2018 (ISO 16779:2015) về Phân tích cảm quan - Đánh giá (xác định và xác nhận) thời hạn sử dụng thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11186:2015 (ISO 16820:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phân tích tuần tự
- Số hiệu: TCVN11186:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra