Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Tài chính công
Bao gồm: ngân sách nhà nước; dự trữ quốc gia; các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; tài chính của các cơ quan nhà ...
Ngạch kiểm toán viên nhà nước
Là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Kiểm toán viên nhà nước, bao gồm các ngạch...
Kiểm toán viên nhà nước
Là công chức nhà nước được Tổng Kiểm toán nhà nước bổ nhiệm vào các ngạch kiểm toán viên nhà nước để thực hiện nhiệm vụ ...
Kiểm toán nhà nước khu vực
Là đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước, thực hiện kiểm toán đối với đơn vị được kiểm toán ở địa phương và các nhiệm vụ ...
Kiểm toán nhà nước chuyên ngành
Là đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước, thực hiện kiểm toán đối với đơn vị được kiểm toán ở trung ương và các nhiệm vụ ...
Hoạt động kiểm toán của kiểm toán nhà nước
Là việc đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính công, tài sản công hoặc báo cáo tài c...
Hồ sơ kiểm toán của cuộc kiểm toán
Là các tài liệu do Kiểm toán nhà nước thu thập, phân loại, sử dụng, lập, lưu trữ và quản lý theo quy định.(Theo khoản 4 ...
Đơn vị được kiểm toán
Là doanh nghiệp, tổ chức được doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam thực hiện...
Bằng chứng kiểm toán
Là tài liệu, thông tin do Kiểm toán viên nhà nước thu thập liên quan đến cuộc kiểm toán, Làm cơ sở cho việc đánh giá, xá...
Báo cáo kiểm toán của kiểm toán nhà nước
Là văn bản do Kiểm toán nhà nước lập và công bố sau mỗi cuộc kiểm toán để đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị về n...
Giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh
Là việc Ủy ban thường vụ Quốc hội Làm rõ tinh thần, nội dung của điều, khoản, điểm trong Hiến pháp, luật, pháp lệnh để c...
Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật
Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng văn bản đó sau khi...
Kiểm định thuốc thú y
Là việc kiểm tra, đánh giá lại chất lượng thuốc thú y đã qua kiểm nghiệm, khảo nghiệm hoặc đang lưu hành khi có tranh ch...
Khảo nghiệm thuốc thú y
Là việc kiểm tra, xác định các đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của thuốc thú y trên động vật tại cơ sở khảo nghiệm.(Theo ...
Kiểm nghiệm thuốc thú y
Là việc kiểm tra, xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật của thuốc thú y.(Theo khoản 28 Điều 3 Luật thú y 2015)
Hóa chất dùng trong thú y
Là sản phẩm có nguồn gốc hóa học dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, khử trùng, tiêu độc môi trường chăn nuôi...
Vi sinh vật dùng trong thú y
Là vi khuẩn, vi rút, đơn bào ký sinh, nấm mốc, nấm men và một số vi sinh vật khác dùng để chẩn đoán, phòng bệnh, chữa bệ...
Chế phẩm sinh học d&ugravugrave;ng trong thú y
Là sản phẩm có nguồn gốc sinh học dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều chỉnh quá trình sinh trưởng, sinh ...
Vắc-xin dùng trong thú y
Là chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên, tạo cho cơ thể động vật khả năng đáp ứng miễn dịch, được dùng để phòng bệnh.(The...
Nguyên liệu thuốc thú y
Là những chất có trong thành phần của thuốc thú y.(Theo khoản 23 Điều 3 Luật thú y 2015)
Thuốc thú y thành phẩm
Là thuốc thú y đã qua tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất, kể cả đóng gói trong bao bì cuối cùng, dán nhãn, đã...
Thuốc thú y
Là đơn chất hoặc hỗn hợp các chất bao gồm dược phẩm, vắc-xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất được phê duyệt dù...
Chủ hàng
Là chủ sở hữu động vật, sản phẩm động vật hoặc người đại diện cho chủ sở hữu thực hiện việc quản lý, áp tải, vận chuyển,...
Đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y
Bao gồm các vi sinh vật gây ô nhiễm, độc tố vi sinh vật; yếu tố vật lý, hóa học; chất độc hại, chất phóng xạ; yếu tố về ...
Đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
Bao gồm vi sinh vật, ký sinh trùng, trứng và ấu trùng của ký sinh trùng gây bệnh cho động vật, gây hại cho sức khỏe con ...
Kiểm tra vệ sinh thú y
Là việc kiểm tra, áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phát hiện, kiểm soát, ngăn chặn đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y.(Th...
Vệ sinh thú y
Là việc đáp ứng các yêu cầu nhằm bảo vệ sức khỏe động vật, sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh thái.(Theo khoản 16...
Kiểm soát giết mổ
Là việc kiểm tra trước và sau khi giết mổ động vật để phát hiện, xử lý, ngăn chặn các yếu tố gây bệnh, gây hại cho động ...
Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
Là việc kiểm tra, áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phát hiện, kiểm soát, ngăn chặn đối tượng kiểm dịch động vật, sản ph...
Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch
Là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật, gây thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội hoặc các bệnh truyền nhiễm nguy h...
Vùng bị dịch uy hiếp
Là vùng bao quanh vùng có dịch hoặc khu vực tiếp giáp với vùng có dịch ở biên giới của nước láng giềng đã được cơ quan q...
Ổ dịch bệnh động vật
Là nơi đang có bệnh truyền nhiễm của động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch.(Theo khoản 9 Điều 3 Luật t...
Dịch bệnh động vật
Là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm của động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch.(Theo khoản 8 Điều 3 Luật ...
Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
Là vùng, cơ sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống động vật được xác định không xảy ra bệnh truyền nhiễm thuộ...
Hoạt động thú y
Là công tác quản lý nhà nước về thú y và các hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động v...
Sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật
Là việc Làm sạch, pha lóc, phân loại, đông lạnh, ướp muối, hun khói, Làm khô, bao gói hoặc áp dụng phương pháp chế biến ...
Sản phẩm động vật
Là các loại sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, bao gồm: Sản phẩm động vật trên cạn Là thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong...
Động vật
Động vật bao gồm: Động vật trên cạn Là các loài gia súc, gia cầm, động vật hoang dã, bò sát, ong, tằm và một số loài độ...
Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự
Là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ...
Giải ngạch dự bị
Là chuyển hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị ra khỏi lực lượng dự bị của Quân đội nhân dân.(Theo khoản 7 Điều 3 Luật nghĩa vụ quâ...
Hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị
Là công dân đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.(Theo khoản 6 Điều 3 Luật nghĩa vụ quân sự 2015)
Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ
Là công dân đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.(Theo khoản 5 Điều...
Xuất ngũ
Là việc hạ sĩ quan, binh sĩ thôi phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.(Theo khoản 4 Điều 3...
Nhập ngũ
Là việc công dân vào phục vụ có thời hạn trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển. L...
Đăng ký nghĩa vụ quân sự
Là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.(Theo khoản 2 Điều 3 Luật ng...
Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự
Là độ tuổi công dân thực hiện nghĩa vụ phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.(Theo khoản 1 ...
Doanh nghiệp(trùng tên thuật ngữ trong luật doanh nghiệp 2014 nhưng giải thích khác nhau)
Bao gồm doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, hợp tác xã được thành lập và hoạt ...
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận
Là cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà phần lợi nhuận tích lũy ...
Đào tạo thường xuyên
Là hình thức đào tạo vừa Làm vừa học, học từ xa hoặc tự học có hướng dẫn đối với các chương trình đào tạo trình độ sơ cấ...
Đào tạo chính quy
Là hình thức đào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thời gian do cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại h...