Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Rủi ro an toàn thông tin mạng
Là những nhân tố chủ quan hoặc khách quan có khả năng ảnh hưởng tới trạng thái an toàn thông tin mạng.(Theo khoản 8 Điều...
Sự cố an toàn thông tin mạng
Là việc thông tin, hệ thống thông tin bị gây nguy hại, ảnh hưởng tới tính nguyên vẹn, tính bảo mật hoặc tính khả dụng.(T...
Xâm phạm an toàn thông tin mạng
Là hành vi truy nhập, sử dụng, tiết lộ, Làm gián đoạn, sửa đổi, phá hoại trái phép thông tin, hệ thống thông tin.(Theo k...
Chủ quản hệ thống thông tin
Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quản lý trực tiếp đối với hệ thống thông tin.(Theo khoản 5 Điều 3 Luật an toà...
Hệ thống thông tin quan trọng quốc gia
Là hệ thống thông tin mà khi bị phá hoại sẽ Làm tổn hại đặc biệt nghiêm trọng tới quốc phòng, an ninh quốc gia.(Theo kho...
Mạng
Là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thô...
An toàn thông tin mạng
Là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá h...
Quan trắc môi trường lao động
Là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi Làm việc để có ...
Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng
Là sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện rộng và vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xu...
Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
Là hư hỏng của máy, thiết bị, vật tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy ra trong quá trình lao động ...
Yếu tố có hại
Là yếu tố gây bệnh tật, Làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động.(Theo khoản 5 Điều 3 Luật an toàn, vệ s...
Yếu tố nguy hiểm
Là yếu tố gây mất an toàn, Làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động.(Theo khoản 4 Điều 3 L...
An toàn lao động
Là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con ng...
Cơ sở sản xuất, kinh doanh
Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình và các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh.(Theo khoản 1 Điều 3 Luật an toàn...
Nhận chìm ở biển
Là sự đánh chìm hoặc trút bỏ có chủ định xuống biển các vật, chất được nhận chìm ở biển theo quy định của Luật này.(Theo...
Chủ cơ sở
Là cá nhân hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm pháp lý về toàn bộ hoạt động khai thác, vận chuyển, chu...
Sự cố tràn dầu, hóa chất độc trên biển
Là việc dầu, hóa chất độc từ phương tiện chứa, vận chuyển hoặc từ công trình, thiết bị và mỏ dầu thoát ra biển do sự cố ...
Rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo
Là khả năng xảy ra ô nhiễm và thiệt hại về người, tài sản, tài nguyên, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội do ô...
Quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Là quá trình theo dõi có hệ thống về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, các yếu tố tác động đến tài nguyên, môi trư...
Thống kê tài nguyên biển và hải đảo
Là việc điều tra, tổng hợp, đánh giá hiện trạng tài nguyên biển và hải đảo tại thời điểm thống kê và tình hình biến động...
Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Là hoạt động khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo nhằm cung cấp số liệu về ...
Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ
Là định hướng và tổ chức không gian cho việc khai thác, sử dụng các loại tài nguyên trong vùng bờ.(Theo khoản 7 Điều 3 L...
Vùng bờ
Là khu vực chuyển tiếp giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển.(Theo khoản 6 Điều...
Quy hoạch sử dụng biển
Là định hướng và tổ chức không gian cho việc sử dụng các vùng biển Việt Nam, được lập và phê duyệt theo quy định của Luậ...
Bãi ngầm
Là bãi đá, bãi san hô, bãi cát hoặc thành phần tự nhiên khác nhô cao lên khỏi đáy biển nhưng vẫn ngập nước khi thủy triề...
Bãi cạn lúc chìm lúc nổi
Là vùng đất, đá nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thì lộ ra, khi thủy triều lên cao thì bị n...
Quản lý tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo
Là việc hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, cơ chế, công cụ điều phối liên ngành, liên vùng để bảo đảm tài n...
Tài nguyên biển và hải đảo
Bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển, vùng đất ...
Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách
Là tỷ lệ phần trăm (%) mà từng cấp ngân sách được hưởng trên tổng số các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách.(The...
Thời kỳ ổn định ngân sách địa phương
Là thời kỳ ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách và số bổ sung cân đối từ ngân sách...
Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách
Là số thu, chi ngân sách nhà nước được cơ quan có thẩm quyền thông báo cho các cấp ngân sách, các cơ quan, tổ chức, đơn ...
Sốbổ sungcó mục tiêu
Là khoản ngân sách cấp trên bổ sung cho ngân sách cấp dưới để hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án, nhiệm vụ cụ thể....
Số bổ sung cân đối ngân sách
Là khoản ngân sách cấp trên bổ sung cho ngân sách cấp dưới nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dưới cân đối ngân sách cấp m...
Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
Là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi ...
Quỹ ngân sách nhà nước
Là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp tại một thời điể...
Quỹ dự trữ tài chính
Là quỹ của Nhà nước, hình thành từ ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.(Theo khoả...
Phân cấp quản lý ngân sách
Là việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản...
Ngân sách trung ương
Là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ...
Ngân sách địa phương
Là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách...
Kết dư ngân sách
Là chênh lệch lớn hơn giữa tổng số thu ngân sách so với tổng số chi ngân sách của từng cấp ngân sách sau khi kết thúc nă...
Đơn vị sử dụng ngân sách
Là đơn vị dự toán ngân sách được giao trực tiếp quản lý, sử dụng ngân sách.(Theo khoản 11 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước...
Đơn vị dự toán ngân sách
Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách.(Theo khoản 10 Điều 4 Luật ngân sách nhà nước ...
Đơn vị dự toán cấp i
Là đơn vị dự toán ngân sách được Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân giao dự toán ngân sách.(Theo khoản 9 Điều 4 Lu...
Dự phòng ngân sách nhà nước
Là một khoản mục trong dự toán chi ngân sách chưa phân bổ đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định ở từng cấp ngân sách....
Chi trả nợ
Là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để trả các khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác...
Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và c...
Chi đầu tư phát triển
Là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định ...
Chi dự trữ quốc gia
Là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để mua hàng dự trữ theo quy định của pháp luật về dự trữ quốc gia.(Theo khoản 3 Đ...
Cam kết bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước
Là sự chấp thuận theo quy định của pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc bố trí dự toán chi năm sau hoặc ...
Tài sản công
Bao gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác;...