Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Quy hoạch tỉnh
Là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng ở cấp tỉnh về không gian các hoạt động kinh tế - xã ...
Quy hoạch vùng
Là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia ở cấp vùng về không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng,...
Vùng
Là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia bao gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận gắn với một số lưu vực...
Quy hoạch ngành quốc gia
Là quy hoạch cấp quốc gia, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia theo ngành trên cơ sở kết nối các ngành, các vùng có l...
Quy hoạch sử dụng đất quốc gia
Là quy hoạch cấp quốc gia, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia về phân bổ và khoanh vùng đất đai cho các ngành, lĩnh ...
Quy hoạch không gian biển quốc gia
Là quy hoạch cấp quốc gia, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia về phân vùng chức năng và sắp xếp, phân bố hợp lý khôn...
Quy hoạch tổng thể quốc gia
Là quy hoạch cấp quốc gia, mang tính chiến lược theo hướng phân vùng và liên kết vùng của lãnh thổ bao gồm đất liền, các...
Rủi ro đối với danh mục nợ công
Là khả năng xảy ra tổn thất hoặc Làm gia tăng nợ công.(Theo Khoản 22, Điều 3, Luật Quản lý nợ công 2017)
Hạn mức bảo lãnh chính phủ
Là mức bảo lãnh tối đa của Chính phủ trong 01 năm hoặc 05 năm, được xác định bằng số tiền vay thực nhận trừ số trả nợ gố...
Bảo lãnh chính phủ
Là cam kết của Chính phủ bằng văn bản bảo lãnh với bên cho vay về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi trong trường h...
Cho vay lại
Là việc Chính phủ cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp vay lại nguồn vốn vay ODA, vốn v...
Cơ cấu lại nợ
Là việc thực hiện các nghiệp vụ nhằm thay đổi điều kiện của khoản nợ, cơ cấu lại một phần hoặc toàn bộ các khoản nợ tron...
Nghĩa vụ nợ
Là các khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác đến hạn phải trả trong một khoảng thời gian nhất định.(Theo Khoản 16, Điều 3,...
Dư nợ
Là khoản tiền vay đã giải ngân nhưng chưa hoàn trả hoặc chưa được xóa nợ tại một thời điểm nhất định.(Theo Khoản 15, Điề...
Công trái xây dựng tổ quốc
Là trái phiếu do Chính phủ phát hành nhằm huy động nguồn vốn trong Nhân dân để đầu tư xây dựng công trình quan trọng quố...
Trái phiếu được chính phủ bảo lãnh
Là công cụ nợ do doanh nghiệp, ngân hàng chính sách của Nhà nước phát hành và được Chính phủ bảo lãnh.(Theo Khoản 12, Đi...
Trái phiếu chính quyền địa phương
Là công cụ nợ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát hành để huy động vốn cho ngân sách địa phương.(Theo Khoản 11, Điều 3, Luậ...
Công cụ nợ
Bao gồm trái phiếu, tín phiếu Kho bạc, công trái xây dựng Tổ quốc Làm phát sinh nghĩa vụ nợ.(Theo Khoản 9, Điều 3, Luật ...
Thành tố ưu đãi
Là tỷ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa của khoản vay phản ánh mức ưu đãi của vốn vay nước ngoài được tính toán trên cơ sở...
Vay thương mại
Là khoản vay theo điều kiện thị trường.(Theo Khoản 7, Điều 3, Luật Quản lý nợ công 2017)
Vay ưu đãi nước ngoài
Là khoản vay nước ngoài có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ...
Vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay oda)
Là khoản vay nước ngoài có thành tố ưu đãi đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có điều kiện ràng buộc liên quan đến mua sắ...
Vay
Là quá trình tạo ra nghĩa vụ nợ thông qua việc ký kết và thực hiện hiệp định, hợp đồng, thỏa thuận vay (sau đây gọi chun...
Nợ chính quyền địa phương
Là khoản nợ phát sinh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay.(Theo Khoản 3, Điều 3, Luật Quản lý nợ công 2017)
Nợ được chính phủ bảo lãnh
Là khoản nợ do doanh nghiệp, ngân hàng chính sách của Nhà nước vay được Chính phủ bảo lãnh.(Theo Khoản 2, Điều 3, Luật Q...
Nợ chính phủ
Là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chín...
Tổ chức quản lý nghề cá khu vực
Là tổ chức có trách nhiệm điều phối quản lý và thiết lập các biện pháp quản lý, bảo tồn đàn cá di cư và các loài tại vùn...
Tạp chất
Là chất không phải thành phần tự nhiên của thủy sản.(Theo Khoản 28, Điều 3, Luật Thủy sản 2017)
Truy xuất nguồn gốc thủy sản
Là theo dõi, nhận diện một đơn vị sản phẩm thủy sản qua từng công đoạn của quá trình khai thác, nuôi trồng, chế biến và ...
Vùng nước cảng cá
Là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, luồng ...
Vùng đất cảng cá
Là khu vực được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông ti...
Cảng cá
Là cảng chuyên dụng cho tàu cá, bao gồm vùng đất cảng cá và vùng nước cảng cá.(Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Thủy sản 2017...
Người làm việc trên tàu
Là người được chủ tàu, thuyền trưởng bố trí Làm việc trên tàu cá, tàu công vụ thủy sản nhưng không phải Là thuyền viên c...
Tàu công vụ thủy sản
Là phương tiện thủy chuyên dụng để thực hiện công vụ trong điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; thanh tra, tuần tra, k...
Tàu cá
Là phương tiện thủy có lắp động cơ hoặc không lắp động cơ, bao gồm tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản, tàu hậu cần đánh bắt...
Hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản
Là hoạt động thăm dò, tìm kiếm, dẫn dụ, vận chuyển nguồn lợi thủy sản đánh bắt trong vùng nước tự nhiên.(Theo Khoản 19, ...
Khai thác thủy sản
Là hoạt động đánh bắt hoặc hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản.(Theo Khoản 18, Điều 3, Luật Thủy sản 2017)
Khu vực biển để nuôi trồng thủy sản
Là khu vực biển bao gồm khối nước, đáy biển; có ranh giới xác định tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình tron...
Khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản
Là quá trình kiểm tra, đánh giá, xác định đặc tính, công dụng, tác động của thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường ...
Chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất, chất xử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản (sau đây gọi
Là sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản) Là sản phẩm để điều chỉnh tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi ...
Thức ăn thủy sản
Là sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho sự phát triển của động vật thủy sản, bao gồm thức ăn hỗn hợp, chấ...
Kiểm định giống thủy sản
Là việc kiểm tra, đánh giá lại năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh, đặc tính của giống thủy sản.(Theo Khoản 13, Đ...
Khảo nghiệm giống thủy sản
Là việc chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi giống thủy sản trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệ...
Ương dưỡng giống thủy sản
Là việc nuôi ấu trùng thủy sản qua các giai đoạn phát triển, hoàn thiện thành con giống.(Theo Khoản 11, Điều 3, Luật Thủ...
Giống thủy sản thuần chủng
Là giống thủy sản có tính ổn định về di truyền và năng suất, giống nhau về kiểu gen, kiểu hình.(Theo Khoản 10, Điều 3, L...
Giống thủy sản
Là loài động vật thủy sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống, Làm giống cho nuôi trồng thủy sản, bao gồm bố mẹ, trứng, ti...
Loài thủy sản bản địa
Là loài thủy sản có nguồn gốc và phân bố trong môi trường tự nhiên ở khu vực địa lý xác định.(Theo Khoản 8, Điều 3, Luật...
Loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm
Là loài thủy sản có phần lớn hay cả vòng đời sống trong môi trường nước, có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học, y tế,...
Khu bảo tồn biển
Là loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, được xác lập ranh giới trên biển, đảo, quần đảo, ven biển để bảo vệ đa dạng sinh h...
Tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản (sau đây gọi
Là tổ chức cộng đồng) Là tổ chức do các thành viên tự nguyện tham gia, cùng nhau quản lý, chia sẻ lợi ích, bảo vệ nguồn ...