Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Xúc tiến du lịch
Là hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển v...
Cơ sở lưu trú du lịch
Là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.(Theo Khoản 12, Điều 3, Luật Du lịch 2017)
Hướng dẫn viên du lịch
Là người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch.(Theo Khoản 11, Điều 3, Luật Du lịch 2017)
Hướng dẫn du lịch
Là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chươn...
Kinh doanh dịch vụ lữ hành
Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.(Theo Khoản 9, Đ...
Chương trình du lịch
Là văn bản thể hiện lịch trình, dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ điểm xuất phát đến...
Điểm du lịch
Là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch.(Theo Khoản 7, Điều 3, Luật Du lịch 2017)
Khu du lịch
Là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du ...
Sản phẩm du lịch
Là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.(Theo Khoản...
Tài nguyên du lịch
Là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa Làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, ...
Hoạt động du lịch
Là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có li...
Khách du lịch
Là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, Làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.(Theo Khoản 2, Đ...
Du lịch
Là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm...
Khu vực hải quan riêng
là khu vực địa lý xác định trên lãnh thổ Việt Nam được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc t...
Các biện pháp kiểm dịch
bao gồm các biện pháp kiểm dịch động vật và các sản phẩm từ động vật, kiểm dịch thực vật và kiểm dịch y tế biên giới the...
Các biện pháp kỹ thuật
là các biện pháp áp dụng với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa,...
Hoạt động ngoại thương
là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xu...
Địa điểm hợp pháp
là đất, nhà ở, công trình mà tổ chức hoặc cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp theo quy định của pháp luật.(Theo Khoản 15, ...
Cơ sở tôn giáo
gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn...
Tổ chức tôn giáo trực thuộc
là tổ chức thuộc tổ chức tôn giáo, được thành lập theo hiến chương, điều lệ, quy định của tổ chức tôn giáo.(Theo Khoản 1...
Tổ chức tôn giáo
là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nướ...
Hoạt động tôn giáo
là hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và quản lý tổ chức của tôn giáo.(Theo Khoản 11, Điều 2, Luật tín ngư...
Sinh hoạt tôn giáo
là việc bày tỏ niềm tin tôn giáo, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo.(Theo Khoản 10, Điều 2, Luật tín ngưỡng...
Chức việc
là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ n...
Nhà tu hành
là tín đồ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định của tổ chức tôn giáo.(Theo...
Tín đồ
là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận.(Theo Khoản 6, Điều 2, Luật tín ngưỡng tôn giáo 20...
Tôn giáo
là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ ...
Cơ sở tín ngưỡng
là nơi thực hiện hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng như đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ và những cơ sở tương tự khác.(T...
Lễ hội tín ngưỡng
là hoạt động tín ngưỡng tập thể được tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng.(The...
Hoạt động tín ngưỡng
là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đ...
Tín ngưỡng
là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lạ...
Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tế
là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ việc chấp nhận sự ràng buộc của điều ước...
Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để tạm dừng thực hiện toàn bộ hoặc một phần điều ...
Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế mà nước Cộ...
Giấy ủy nhiệm
là văn bản xác nhận người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt ...
Giấy ủy quyền
là văn bản xác nhận người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt ...
Chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế
là hành vi pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện nhằm thể hi...
Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế
là việc trao đổi thư, công hàm hoặc văn kiện có tên gọi khác tạo thành điều ước quốc tế hai bên giữa nước Cộng hòa xã hộ...
Gia nhập
là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế nh...
Ký tắt
là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện để xác nhận văn bản điều ước quốc tế mà nướ...
Ký
là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện, bao gồm ký điều ước quốc tế không phải phê...
Ký kết
là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn...
Tổ chức quốc tế
là tổ chức liên chính phủ.(Theo Khoản 4, Điều 2, Luật điều ước quốc tế 2016)
Bên ký kết nước ngoài
là quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác được công nhận là chủ thể của pháp luật quốc tế.(Theo Khoản 3, Điều 2, Lu...
Điều ước quốc tế mà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
là thành viên là điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(Theo Khoản 2, Điều 2...
Kinh doanh dược
là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cun...
Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
là bao bì chứa đựng thuốc, tiếp xúc trực tiếp với thuốc, tạo ra hình khối hoặc bọc kín theo hình khối của thuốc.(Theo Kh...
Cảnh giác dược
là việc phát hiện, đánh giá và phòng tránh các bất lợi liên quan đến quá trình sử dụng thuốc.(Theo Khoản 41, Điều 2, Luậ...
Dược lâm sàng
là hoạt động nghiên cứu khoa học và thực hành dược về tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm tối ưu hóa việ...
Tương đương sinh học
là sự tương tự nhau về sinh khả dụng giữa hai thuốc khi được so sánh trong cùng một Điều kiện thử nghiệm.(Theo Khoản 39,...