Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Chiều rộng luồng
9. Chiều rộng luồng là chiều rộng nhỏ nhất của đáy luồng thực đo tại một vị trí trên đường thủy nội địa.
Độ sâu luồng lớn nhất và nhỏ nhất
8. Độ sâu luồng lớn nhất và nhỏ nhất là độ sâu thực đo tại một vị trí trên đường thủy nội địa tương ứng với mực nước lớn...
Chiều cao tĩnh không thực tế
7. Chiều cao tĩnh không thực tế là khoảng cách từ điểm thấp nhất của công trình vượt qua đường thủy nội địa trên không đ...
Độ sâu luồng
6. Độ sâu luồng là độ sâu thực đo tại một vị trí trên đường thủy nội địa ở một thời điểm cụ thể.
Mực nước lớn nhất và mực nước nhỏ nhất
5. Mực nước lớn nhất và mực nước nhỏ nhất là mực nước lớn nhất, nhỏ nhất tại một trạm đo thủy văn trên đường thủy nội đị...
Mực nước
4. Mực nước là chỉ số mực nước đo được, ở một thời gian cụ thể, tại một trạm đo thủy văn nhất định trên đường thủy nội đ...
Thông báo luồng
3. Thông báo luồng là việc công bố các chuẩn tắc kỹ thuật của luồng như độ sâu luồng, cao độ đáy luồng, chiều rộng luồng...
Hành lang bảo vệ luồng
2. Hành lang bảo vệ luồng là phần giới hạn của vùng nước hoặc dải đất dọc hai bên luồng để lắp đặt báo hiệu, bảo vệ luồn...
Luồng chạy tàu thuyền
1. Luồng chạy tàu thuyền (sau đây gọi là luồng) là vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa để ...
Tổ chức sử dụng vốn nhà nước
5. Tổ chức sử dụng vốn nhà nước là tổ chức có sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển ...
Tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
4. Tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước là đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, cơ quan, tổ chức đư...
Dịch vụ tiền mặt
3. Dịch vụ tiền mặt là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Kho bạc Nhà n...
Thanh toán bằng tiền mặt
2. Thanh toán bằng tiền mặt là việc tổ chức, cá nhân sử dụng tiền mặt để trực tiếp chi trả hoặc thực hiện các nghĩa vụ t...
Tiền mặt
1. Tiền mặt là tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành.
Cơ sở dữ liệu về công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung
3. Cơ sở dữ liệu về công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung bao gồm thuyết minh, bản vẽ hoàn công; các dữ liệu về tran...
Công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung
2. Công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung là các công trình được xây dựng để bố trí, lắp đặt đường dây, cáp và đường ...
Sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật
1. Sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật là việc các tổ chức, cá nhân bố trí, lắp đặt đường dây, cáp viễn thông, điệ...
Bến thuỷ nội địa
10. Bến thuỷ nội địa là công trình giao thông đường thuỷ nội địa lợi dụng điều kiện tự nhiên hoặc gia cố tạm thời để các...
Cảng thuỷ nội địa
9. Cảng thuỷ nội địa là công trình giao thông đường thuỷ nội địa được đầu tư xây dựng để các phương tiện thuỷ ra vào xếp...
Kinh doanh đóng mới, sửa chữa phương tiện thuỷ nội địa
8. Kinh doanh đóng mới, sửa chữa phương tiện thuỷ nội địa là hoạt động đóng mới, sửa chữa phương tiện thuỷ nội địa có th...
Kinh doanh thiết kế phương tiện thuỷ nội địa
7. Kinh doanh thiết kế phương tiện thuỷ nội địa là hoạt động thiết kế phương tiện thuỷ nội địa có thu tiền.
Kinh doanh xếp dỡ hàng hoá tại cảng bến thuỷ nội địa
6. Kinh doanh xếp dỡ hàng hoá tại cảng bến thuỷ nội địa là hoạt động xếp dỡ hàng hoá tại cảng bến thuỷ nội địa có thu cư...
Kinh doanh vận tải đường thuỷ nội địa qua biên giới việt nam
5. Kinh doanh vận tải đường thuỷ nội địa qua biên giới Việt Nam là hình thức vận tải hàng hoá hoặc hành khách bằng phươn...
Kinh doanh vận tải hành khách ngang sông
4. Kinh doanh vận tải hành khách ngang sông là hình thức kinh doanh vận tải hành khách đường thuỷ nội địa từ bờ bên này ...
Kinh doanh vận tải hành khách không theo tuyến cố định
3. Kinh doanh vận tải hành khách không theo tuyến cố định là hình thức kinh doanh vận tải hành khách đường thuỷ nội địa ...
Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định
2. Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định là hình thức kinh doanh vận tải hành khách đường thuỷ nội địa thực h...
Kinh doanh vận tải hành khách đường thuỷ nội địa
1. Kinh doanh vận tải hành khách đường thuỷ nội địa là hoạt động của tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện thuỷ nội địa đ...
Kiểm định thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện
3. Kiểm định thiết bị viễn thông và đài vô tuyến điện (sau đây gọi tắt là kiểm định) là việc đo kiểm và chứng nhận thiết...
Đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định
2. Đài vô tuyến điện bắt buộc kiểm định là một hoặc tổ hợp thiết bị vô tuyến điện, bao gồm cả thiết bị phụ trợ kèm theo ...
Thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định
1. Thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định bao gồm các thiết bị mạng viễn thông và thiết bị đo lường tính giá cước phải t...
Cột treo cáp
10. Cột treo cáp là cột bằng thép, bê tông cốt thép hoặc vật liệu khác dùng để treo cáp tuân theo quy chuẩn kỹ thuật quố...
Cột ăng ten cồng kềnh
9. Cột ăng ten cồng kềnh (sau đây gọi là cột ăng ten loại A2), bao gồm: a) Cột ăng ten được lắp đặt trên các công trình ...
Cột ăng ten thân thiện với môi trường
b) Cột ăng ten thân thiện với môi trường là cột ăng ten được thiết kế, lắp đặt ẩn trong kiến trúc của công trình đã xây ...
Cột ăng ten không cồng kềnh
8. Cột ăng ten không cồng kềnh (sau đây gọi là cột ăng ten loại A1) là cột ăng ten được lắp đặt trong và trên các công t...
Cột ăng ten
7. Cột ăng ten là cột được xây dựng để lắp đặt ăng ten thu, phát sóng vô tuyến điện (không bao gồm ăng ten máy thu thanh...
Trạm viễn thông
6. Trạm viễn thông là nhà hoặc công trình xây dựng tương tự khác được sử dụng để lắp đặt thiết bị mạng.
Hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động
5. Hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động bao gồm nhà, trạm viễn thông, cột ăng ten, cột treo cáp, công trình hạ tầng kỹ t...
Mạng ngoại vi
4. Mạng ngoại vi là một phần của mạng viễn thông, bao gồm hệ thống cáp, hệ thống ăng ten và các hệ thống thiết bị viễn t...
Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng
3. Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng là địa điểm lắp đặt các thiết bị đầu cuối viễn thông và các trang thiết bị...
Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia
2. Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia là công trình viễn thông có tính chất, đặc điểm, quy ...
Địa phương
1. Địa phương là các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tư vấn bất động sản
8. Tư vấn bất động sản là hoạt động trợ giúp về các vấn đề liên quan đến kinh doanh bất động sản theo yêu cầu của các bê...
Thuê mua nhà, công trình xây dựng
7. Thuê mua nhà, công trình xây dựng là thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên thuê mua thanh toán trước cho bên cho thuê ...
Sàn giao dịch bất động sản
6. Sàn giao dịch bất động sản là nơi diễn ra các giao dịch về mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê m...
Quản lý bất động sản
5. Quản lý bất động sản là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động về quản lý, khai thác và định đoạt bất đ...
Nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lai
4. Nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lai là nhà, công trình xây dựng đang trong quá trình xây dựng và chưa...
Nhà, công trình xây dựng có sẵn
3. Nhà, công trình xây dựng có sẵn là nhà, công trình xây dựng đã hoàn thành việc xây dựng và đưa vào sử dụng.
Môi giới bất động sản
2. Môi giới bất động sản là việc làm trung gian cho các bên trong mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho th...
Kinh doanh bất động sản
1. Kinh doanh bất động sản là việc đầu tư vốn để thực hiện hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhượng để bán, chuyển nh...
Thông tin về năng lực hoạt động xây dựng đối với cá nhân
b) Thông tin về năng lực hoạt động xây dựng đối với cá nhân là thông tin chung của cá nhân như họ và tên, năm sinh, địa ...