Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Hội đồng khoa học công nghệ cơ sở
2. Hội đồng khoa học công nghệ cơ sở là Hội đồng khoa học công nghệ do tổ chức có tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học đă...
Tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học
1. Tiến bộ kỹ thuật công nghệ sinh học là những qui trình kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm được tạo ra bằng các kỹ thuật,...
Đối tượng kiểm định
3. Đối tượng kiểm định: là máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý củ...
Kỹ thuật viên kiểm định
2. Kỹ thuật viên kiểm định: là người thuộc một tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, có nhiệm vụ thực h...
Kiểm định viên
1. Kiểm định viên: là người thuộc một tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động và được Cơ quan đầu mối cấp ...
Bộ chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia
3. Bộ chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia là Bộ Khoa học và Công nghệ hoặc các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ ...
Giao trực tiếp
2. Giao trực tiếp là việc chỉ định tổ chức, cá nhân có đủ năng lực, điều kiện và chuyên môn phù hợp để thực hiện nhiệm v...
Tuyển chọn
1. Tuyển chọn là việc lựa chọn tổ chức, cá nhân có năng lực và kinh nghiệm tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ khoa học và cô...
Bảo hiểm hưu trí bổ sung
7. Bảo hiểm hưu trí bổ sung là chính sách bảo hiểm xã hội mang tính chất tự nguyện nhằm mục tiêu bổ sung cho chế độ hưu ...
Thân nhân
6. Thân nhân là con đẻ, con nuôi, vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ ...
Thời gian đóng bảo hiểm xã hội
5. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi ...
Quỹ bảo hiểm xã hội
4. Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình thành từ đóng góp của người lao động, ...
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, ...
Bảo hiểm xã hội bắt buộc
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động...
Bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu n...
Phòng tham chiếu quốc gia về xét nghiệm hiv
3. Phòng tham chiếu quốc gia về xét nghiệm HIV là phòng xét nghiệm khẳng định HIV được Bộ Y tế chỉ định để thực hiện các...
Phòng xét nghiệm khẳng định hiv
2. Phòng xét nghiệm khẳng định HIV là phòng xét nghiệm sàng lọc HIV đã được Bộ Y tế thẩm định và công nhận đủ điều kiện ...
Phòng xét nghiệm sàng lọc hiv
1. Phòng xét nghiệm sàng lọc HIV là phòng xét nghiệm thực hiện một hoặc nhiều kỹ thuật xét nghiệm HIV quy định tại Điều ...
Vùng đệm
30. Vùng đệm là vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên ngoài đố...
Tiếp cận nguồn gen
29. Tiếp cận nguồn gen là hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại....
Tri thức truyền thống về nguồn gen
28. Tri thức truyền thống về nguồn gen là sự hiểu biết, kinh nghiệm, sáng kiến của người dân địa phương về bảo tồn và sử...
Sinh vật biến đổi gen
27. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật có cấu trúc di truyền bị thay đổi bằng công nghệ chuyển gen.
Quần thể sinh vật
26. Quần thể sinh vật là một nhóm cá thể của cùng một loài sinh vật sinh sống và phát triển trong một khu vực nhất định....
Quản lý rủi ro
25. Quản lý rủi ro là việc thực hiện các biện pháp an toàn để ngăn ngừa, xử lý và khắc phục rủi ro đối với đa dạng sinh ...
Phóng thích sinh vật biến đổi gen
24. Phóng thích sinh vật biến đổi gen là việc chủ động đưa sinh vật biến đổi gen vào môi trường tự nhiên.
Phát triển bền vững đa dạng sinh học
23. Phát triển bền vững đa dạng sinh học là việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn g...
Nguồn gen
22. Nguồn gen bao gồm các loài sinh vật, các mẫu vật di truyền trong khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở ...
Mẫu vật di truyền
21. Mẫu vật di truyền là mẫu vật thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm mang các đơn vị chức năng di truyền còn khả năng...
Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ
20. Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đ...
Loài ngoại lai xâm hại
19. Loài ngoại lai xâm hại là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm...
Loài ngoại lai
18. Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải là môi trường sống tự nhiên của chú...
Loài di cư
17. Loài di cư là loài động vật có toàn bộ hoặc một phần quần thể di chuyển thường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu v...
Loài đặc hữu
16. Loài đặc hữu là loài sinh vật chỉ tồn tại, phát triển trong phạm vi phân bố hẹp và giới hạn trong một vùng lãnh thổ ...
Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên
15. Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên là loài sinh vật chỉ còn tồn tại trong điều kiện nuôi, trồng nhân tạo nằm ngoài p...
Loài bị đe dọa tuyệt chủng
14. Loài bị đe dọa tuyệt chủng là loài sinh vật đang có nguy cơ bị suy giảm hoàn toàn số lượng cá thể.
Loài hoang dã
13. Loài hoang dã là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và phát triển theo quy luật.
Khu bảo tồn thiên nhiên
12. Khu bảo tồn thiên nhiên (sau đây gọi là khu bảo tồn) là khu vực địa lý được xác lập ranh giới và phân khu chức năng ...
Hệ sinh thái tự nhiên mới
11. Hệ sinh thái tự nhiên mới là hệ sinh thái mới hình thành và phát triển trên vùng bãi bồi tại cửa sông ven biển, vùng...
Hệ sinh thái tự nhiên
10. Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ được các nét hoang ...
Hệ sinh thái
9. Hệ sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và ...
Hành lang đa dạng sinh học
8. Hành lang đa dạng sinh học là khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các ...
Gen
7. Gen là một đơn vị di truyền, một đoạn của vật chất di truyền quy định các đặc tính cụ thể của sinh vật.
Đa dạng sinh học
5. Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học
4. Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, ...
Bảo tồn chuyển chỗ
3. Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo ...
Bảo tồn tại chỗ
2. Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi đ...
Bảo tồn đa dạng sinh học
1. Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện;...
Liều tránh được
12. Liều tránh được là liều có thể giảm được khi áp dụng các biện pháp can thiệp. Mục 2. YÊU CẦU VỀ KIỂM SOÁT VÀ BẢO ĐẢM...
Liều dự báo
11. Liều dự báo là liều có thể nhận được khi sự cố bức xạ, hạt nhân xảy ra nếu không áp dụng bất kỳ biện pháp can thiệp ...
Liều bức xạ còn lại
10. Liều bức xạ còn lại là hiệu số của liều dự báo và liều tránh được sau khi áp dụng các biện pháp can thiệp nhất định....