Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Chi trả nợ
7. Chi trả nợ là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để trả các khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí v...
Chi thường xuyên
6. Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị...
Chi đầu tư xây dựng cơ bản
5. Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu...
Chi đầu tư phát triển
4. Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một số nhiệm vụ chi đ...
Chi dự trữ quốc gia
3. Chi dự trữ quốc gia là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước để mua hàng dự trữ theo quy định của pháp luật về dự trữ q...
Cam kết bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước
2. Cam kết bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước là sự chấp thuận theo quy định của pháp luật của cơ quan nhà nước có th...
Bội chi ngân sách nhà nước
1. Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngâ...
Vị trí đo đếm
33. Vị trí đo đếm là vị trí vật lý trên mạch điện nhất thứ, tại đó điện năng mua bán được đo đếm và xác định.
Tiêu chuẩn iec
32. Tiêu chuẩn IEC là tiêu chuẩn về kỹ thuật điện do Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế ban hành.
Thỏa thuận đấu nối
31. Thỏa thuận đấu nối là văn bản thỏa thuận giữa Đơn vị phân phối điện và Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạ...
Thiết bị đo đếm
30. Thiết bị đo đếm là các thiết bị bao gồm công tơ, máy biến dòng điện, máy biến điện áp và các thiết bị phụ trợ phục v...
Tách đấu nối
29. Tách đấu nối là việc tách lưới điện hoặc thiết bị điện của Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối ra khỏi lưới điện ...
Sóng hài
28. Sóng hài là sóng điện áp và dòng điện hình sin có tần số là bội số của tần số cơ bản.
Sa thải phụ tải
27. Sa thải phụ tải là quá trình cắt phụ tải ra khỏi lưới điện khi có sự cố trong hệ thống điện hoặc khi có quá tải cục ...
Ranh giới vận hành
26. Ranh giới vận hành là ranh giới phân định trách nhiệm vận hành lưới điện hoặc trang thiết bị điện giữa Đơn vị phân p...
Rã lưới
25. Rã lưới là sự cố mất liên kết giữa các nhà máy điện, trạm điện dẫn đến mất điện một phần hay toàn bộ hệ thống điện m...
Mức nhấp nháy điện áp ngắn hạn
23. Mức nhấp nháy điện áp ngắn hạn (Pst) là giá trị đo được trong khoảng thời gian mười (10) phút bằng thiết bị đo tiêu ...
Ngừng, giảm cung cấp điện theo kế hoạch
22. Ngừng, giảm cung cấp điện theo kế hoạch là việc ngừng cung cấp điện cho Khách hàng sử dụng điện để thực hiện kế hoạc...
Ngày điển hình
21. Ngày điển hình là ngày được chọn có chế độ tiêu thụ điện điển hình của phụ tải điện. Ngày điển hình bao gồm ngày điể...
Lưới điện truyền tải
20. Lưới điện truyền tải là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220kV trở lên, các đư...
Lưới điện phân phối
19. Lưới điện phân phối là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, các đư...
Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối
18. Khách hàng lớn sử dụng lưới điện phân phối là Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối sở hữu các tổ máy phát điện có ...
Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạm riêng
17. Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có trạm riêng là Khách hàng có trạm biến áp, lưới điện riêng đấu nối vào lưới...
Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối
16. Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối là tổ chức, cá nhân có trang thiết bị điện, lưới điện đấu nối vào lưới điện p...
Khách hàng sử dụng điện
15. Khách hàng sử dụng điện là tổ chức, cá nhân mua điện từ lưới điện phân phối để sử dụng, không bán lại cho tổ chức, c...
Hệ thống scada
14. Hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) là hệ thống thu thập số liệu để phục vụ việc giám sát, điề...
Hệ thống đo đếm
13. Hệ thống đo đếm là hệ thống bao gồm các thiết bị đo đếm và mạch điện được tích hợp để đo đếm và xác định lượng điện ...
Hệ thống điện phân phối
12. Hệ thống điện phân phối là hệ thống điện bao gồm lưới điện phân phối và các nhà máy điện đấu nối vào lưới điện phân ...
Hệ số sự cố chạm đất
11. Hệ số sự cố chạm đất là tỷ số giữa giá trị điện áp của pha không bị sự cố sau khi xảy ra ngắn mạch chạm đất với giá ...
Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện
10. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện là đơn vị chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện,...
Đơn vị truyền tải điện
9. Đơn vị truyền tải điện là đơn vị điện lực được cấp phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực truyền tải điện, có trách n...
Đơn vị phân phối và bán lẻ điện
8. Đơn vị phân phối và bán lẻ điện là đơn vị điện lực được cấp giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phân phối và ...
Đơn vị phân phối điện
7. Đơn vị phân phối điện là đơn vị điện lực được cấp giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phân phối điện nhận điệ...
Điểm đấu nối
6. Điểm đấu nối là điểm nối trang thiết bị, lưới điện và nhà máy điện của Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối hoặc Đơ...
Dao động điện áp
5. Dao động điện áp là sự biến đổi biên độ điện áp so với điện áp danh định trong thời gian dài hơn một (01) phút.
Công suất khả dụng của tổ máy phát điện
4. Công suất khả dụng của tổ máy phát điện là công suất phát thực tế cực đại của tổ máy phát điện có thể phát ổn định, l...
Biến điện áp
3. Biến điện áp (VT) là thiết bị biến đổi điện áp, mở rộng phạm vi đo điện áp và điện năng cho hệ thống đo đếm điện.
Biến dòng điện
2. Biến dòng điện (CT) là thiết bị biến đổi dòng điện, mở rộng phạm vi đo dòng điện và điện năng cho hệ thống đo đếm điệ...
Siêu cao áp
d) Siêu cao áp là cấp điện áp danh định trên 220kV.
Cao áp
c) Cao áp là cấp điện áp danh định trên 35kV đến 220kV;
Trung áp
b) Trung áp là cấp điện áp danh định từ 1000V đến 35kV;
Hạ áp
a) Hạ áp là cấp điện áp danh định dưới 1000V;
Cấp điện áp
1. Cấp điện áp là một trong những giá trị của điện áp danh định được sử dụng trong hệ thống điện, bao gồm: a) Hạ áp là ...
Ềm
14) Phần mềm: Là các dữ liệu, chương trình hoặc hướng dẫn được thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ ...
Vùng thủ đô
3. Vùng Thủ đô là khu vực liên kết phát triển kinh tế - xã hội gồm thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trực thuộc...
Ngoại thành
2. Ngoại thành là khu vực gồm các huyện, thị xã của thành phố Hà Nội.
Nội thành
1. Nội thành là khu vực gồm các quận của thành phố Hà Nội.
Trang chủ
8. Trang chủ (home page) là trang thông tin đầu tiên mà người sử dụng nhìn thấy khi mở trang thông tin điện tử theo địa ...
Trang thông tin
7. Trang thông tin (Web page) là tài liệu được viết bằng ngôn ngữ HTML hoặc XHTML và đặt trên mạng Internet qua một địa ...
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4
6. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép người sử dụng thanh toán lệ phí (nế...