Điều 4 Thông tư 44/2014/TT-BGTVT về phương thức liên lạc không - địa hàng không dân dụng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 4. Quy định chung đối với việc đảm bảo liên lạc không - địa
1. Việc đảm bảo liên lạc không - địa đối với tổ lái thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Quy chế không lưu.
2. Việc đảm bảo liên lạc không - địa đối với cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu thực hiện theo quy định tại Mục 1 Chương V Quy chế không lưu.
3. Tần số, chế độ hoạt động và tầm phủ của các liên lạc không - địa VHF được Cục Hàng không Việt Nam công bố chi tiết bằng Tập AIP Việt Nam cho từng cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu tại Việt Nam.
4. Ngôn ngữ chủ yếu sử dụng trong liên lạc không - địa là tiếng Anh; trong trường hợp vì lý do an toàn, tổ lái Việt Nam có thể sử dụng tiếng Việt.
Thông tư 44/2014/TT-BGTVT về phương thức liên lạc không - địa hàng không dân dụng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Quy ước viết tắt
- Điều 3. Giải thích thuật ngữ
- Điều 4. Quy định chung đối với việc đảm bảo liên lạc không - địa
- Điều 5. Các phương thức liên lạc không - địa
- Điều 6. Quy định chung
- Điều 7. Quy định về kỹ thuật phát
- Điều 8. Quy định về cách phát âm các chữ cái
- Điều 9. Quy định cách phát âm các chữ số
- Điều 10. Quy định cách phát thời gian
- Điều 11. Quy định cách hiểu các từ, cụm từ chuẩn trong liên lạc không - địa
- Điều 12. Quy định về tên gọi
- Điều 13. Quy định về liên lạc
- Điều 14. Phương thức kiểm tra liên lạc
- Điều 15. Quy định về phát một số thuật ngữ trong trường hợp đặc biệt
- Điều 16. Huấn lệnh về độ cao, mực bay
- Điều 17. Báo cáo vị trí
- Điều 18. Kế hoạch bay
- Điều 19. Vùng trời có liên lạc đường truyền dữ liệu
- Điều 20. Phương thức đăng nhập ADS/CPDLC
- Điều 21. Phương thức khai thác ADS/CPDLC
- Điều 22. Giới hạn của dịch vụ ADS/CPDLC
- Điều 23. Kết thúc dịch vụ liên lạc dữ liệu ADS/CPDLC
- Điều 24. Điền kế hoạch bay
- Điều 25. Mất kết nối liên lạc dữ liệu
- Điều 26. Địa chỉ tiếp nhận báo cáo sự cố