Điều 48 Thông tư 42/2015/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
Điều 48. Phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông
1. Lập danh mục các đoạn sông bị sạt, lở hoặc có nguy cơ bị sạt lở bờ, bãi tại các khu vực có các hoạt động nạo vét, cải tạo lòng, bờ, bãi sông; tập kết vật liệu; xây dựng công trình thủy; khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác; giao thông thủy.
2. Đánh giá diễn biến, mức độ tác động của sạt, lở bờ, bãi sông đến khu vực dân cư, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế - xã hội.
3. Xác định các hoạt động chủ yếu gây sạt, lở bờ, bãi sông.
4. Xác định thứ tự ưu tiên và mục tiêu khắc phục các đoạn sông bị sạt, lở bờ, bãi.
5. Đề xuất các giải pháp kiểm soát hoạt động gây sạt, lở bờ, bãi sông; khoanh vùng cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác; hệ thống cảnh báo sạt, lở bờ, bãi sông.
6. Lập kế hoạch và xác định trách nhiệm của các bên liên quan trong việc phòng ngừa sạt, lở bờ, bãi sông.
Thông tư 42/2015/TT-BTNMT quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Tính thứ bậc của quy hoạch tài nguyên nước
- Điều 5. Mục tiêu quy hoạch tài nguyên nước
- Điều 6. Yêu cầu đối với tài liệu sử dụng trong quy hoạch tài nguyên nước
- Điều 7. Đánh giá tổng quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội
- Điều 8. Đánh giá tổng quát hiện trạng tài nguyên nước
- Điều 9. Đánh giá tổng quát về khai thác, sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
- Điều 10. Xác định sơ bộ chức năng của nguồn nước
- Điều 11. Xác định sơ bộ nhu cầu sử dụng nước
- Điều 12. Xác định các vấn đề cần giải quyết trong khai thác, sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
- Điều 13. Xác định đối tượng, phạm vi, mục tiêu và nội dung quy hoạch
- Điều 14. Giải pháp, kinh phí, kế hoạch và tiến độ lập quy hoạch
- Điều 15. Sản phẩm lập nhiệm vụ quy hoạch
- Điều 16. Nguyên tắc phân bổ nguồn nước
- Điều 17. Các yếu tố chủ yếu cần xem xét khi phân bổ nguồn nước
- Điều 18. Thu thập, điều tra bổ sung tài liệu liên quan đến phân bổ nguồn nước
- Điều 19. Đánh giá tổng lượng tài nguyên nước
- Điều 20. Xác định lượng nước có thể sử dụng
- Điều 21. Lượng nước bảo đảm dòng chảy tối thiểu
- Điều 22. Xác định nguồn nước dự phòng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ô nhiễm nguồn nước
- Điều 23. Lượng nước bảo đảm cho các nhu cầu thiết yếu trước khi phân bổ
- Điều 24. Xác định lượng nước có thể phân bổ
- Điều 25. Đánh giá lượng nước sử dụng thực tế của các đối tượng sử dụng nước
- Điều 26. Dự báo nhu cầu sử dụng nước
- Điều 27. Phân vùng chức năng của nguồn nước
- Điều 28. Thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước
- Điều 29. Xác định lượng nước phân bổ cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước
- Điều 30. Xác định lượng nước phân bổ cho các đối tượng khai thác, sử dụng nước trong trường hợp hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng
- Điều 31. Xác định các công trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước
- Điều 32. Xác định nhu cầu chuyển nước
- Điều 33. Mạng giám sát tài nguyên nước, khai thác, sử dụng nước
- Điều 34. Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nước
- Điều 35. Thu thập, điều tra bổ sung tài liệu liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước
- Điều 36. Bảo vệ và phát triển rừng
- Điều 37. Bảo vệ hồ, đầm phá, vùng đất ngập nước
- Điều 38. Bảo vệ miền cấp nước dưới đất
- Điều 39. Phòng ngừa suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dưới đất
- Điều 40. Phục hồi nguồn nước dưới đất bị suy thoái, cạn kiệt
- Điều 43. Lập danh mục các nguồn nước cần bảo tồn
- Điều 44. Duy trì, phục hồi nguồn nước cần bảo tồn bị suy thoái
- Điều 46. Nguyên tắc phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra
- Điều 47. Thu thập, điều tra bổ sung tài liệu liên quan đến phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
- Điều 48. Phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông
- Điều 49. Phòng, chống và khắc phục sụt, lún đất
- Điều 50. Phòng, chống và khắc phục xâm nhập mặn các tầng chứa nước