Chương 4 Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
CẮM MỐC CHỈ GIỚI PHẠM VI BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
Điều 18. Yêu cầu về cắm mốc chỉ giới
1. Việc cắm mốc chỉ giới phải căn cứ vào phạm vi bảo vệ, hiện trạng công trình và yêu cầu quản lý.
2. Trường hợp không thể cắm mốc chỉ giới theo quy định thì dùng mốc tham chiếu để thay thế.
Điều 19. Các trường hợp phải cắm mốc chỉ giới
1. Đập của hồ chứa nước có dung tích từ 500.000 m3 trở lên hoặc đập có chiều cao từ 10 m trở lên.
2. Lòng hồ chứa nước có dung tích từ 500.000 m3 trở lên.
4. Cống có tổng chiều rộng thoát nước từ 10 m trở lên đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long, từ 5 m trở lên đối với các vùng còn lại.
Điều 20. Quy định về cột mốc và khoảng cách các mốc chỉ giới
1. Quy định về cột mốc
a) Cột mốc bao gồm thân mốc và đế mốc: Thân mốc bằng bê tông cốt thép mác 200 đúc sẵn, mặt cắt ngang thân mốc hình vuông, kích thước 15x15 cm. Đế mốc bằng bê tông mác 200 đổ tại chỗ, kích thước mặt cắt ngang 40x40 cm, mặt trên đế mốc bằng mặt đất tự nhiên, chiều sâu từ 30-50 cm tùy thuộc vào địa hình khu vực cắm mốc và yêu cầu quản lý;
b) Thân mốc nhô lên khỏi mặt đất tự nhiên 50 cm. Phần trên cùng cao 10 cm từ đỉnh cột trở xuống sơn màu đỏ, phần còn lại sơn màu trắng. Trên thân mốc có ký hiệu CTTL và được đánh số hiệu chi tiết CTTL.01..., chữ số được ghi bằng chữ in hoa đều nét, khắc chìm, tô bằng sơn đỏ;
c) Mốc tham chiếu cắm mới có kích thước, hình thức giống mốc giới cần cắm, có ký hiệu MTC và được đánh số hiệu chi tiết MTC.01....
2. Khoảng cách các mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ đập và lòng hồ chứa nước
a) Đối với đập quy định tại
3. Đối với kênh quy định tại
b) Đánh giá hiện trạng khu vực cắm mốc chỉ giới;
c) Số lượng mốc chỉ giới cần cắm; phương án định vị mốc chỉ giới; khoảng cách các mốc chỉ giới; các mốc tham chiếu (nếu có);
d) Phương án huy động nhân lực, vật tư, vật liệu thi công, giải phóng mặt bằng;
đ) Tiến độ cắm mốc, bàn giao mốc chỉ giới, kinh phí thực hiện;
e) Tổ chức thực hiện.
5. Bản vẽ phương án cắm mốc chỉ giới thể hiện phạm vi bảo vệ công trình, vị trí, tọa độ của các mốc chỉ giới, mốc tham chiếu (nếu có) trên nền bản đồ hiện trạng công trình thủy lợi.
Điều 22. Phê duyệt phương án cắm mốc chỉ giới
1. Chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi lập phương án cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp nhận, thẩm định hồ sơ phương án cắm mốc chỉ giới.
3. Thời gian thẩm định, phê duyệt
a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ; trường hợp hồ sơ không hợp lệ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân lập hồ sơ để hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị có liên quan. Nếu đủ điều kiện, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; trường hợp không đủ điều kiện thì thông báo lý do cho tổ chức, cá nhân biết.
Điều 23. Điều chỉnh phương án cắm mốc chỉ giới
1. Việc điều chỉnh phương án cắm mốc chỉ giới được thực hiện khi công trình thay đổi phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
2. Trình tự, thủ tục điều chỉnh phương án cắm mốc chỉ giới theo quy định tại
Điều 24. Trách nhiệm cắm mốc, bảo vệ mốc chỉ giới
1. Chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình, công bố công khai phương án cắm mốc chỉ giới, tổ chức cắm mốc chỉ giới trên thực địa và bàn giao mốc chỉ giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình để phối hợp quản lý, bảo vệ.
2. Tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi có trách nhiệm trực tiếp quản lý, bảo vệ mốc chỉ giới và lưu trữ hồ sơ cắm mốc; hàng năm tổ chức kiểm tra, bảo trì, khôi phục các mốc bị mất hoặc sai lệch so với hồ sơ cắm mốc chỉ giới được phê duyệt. Kinh phí bảo trì, khôi phục mốc được lấy từ nguồn tài chính trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi.
3. Việc sử dụng đất trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý đất đai.
Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 05/2018/TT-BNNPTNT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 15/05/2018
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Hoàng Văn Thắng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 703 đến số 704
- Ngày hiệu lực: 01/07/2018
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Yêu cầu về quy trình vận hành công trình thủy lợi
- Điều 4. Nội dung quy trình vận hành công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt, công trình thủy lợi lớn và công trình thủy lợi vừa
- Điều 5. Nội dung quy trình vận hành công trình thủy lợi nhỏ
- Điều 6. Lập quy trình vận hành công trình thủy lợi
- Điều 7. Thẩm định quy trình vận hành đối với công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt, công trình thủy lợi lớn và công trình thủy lợi vừa
- Điều 8. Hội đồng thẩm định quy trình vận hành công trình thủy lợi
- Điều 9. Thẩm quyền phê duyệt quy trình vận hành công trình thủy lợi
- Điều 10. Điều chỉnh quy trình vận hành công trình
- Điều 11. Công bố quy trình vận hành
- Điều 12. Tổ chức thực hiện quy trình vận hành
- Điều 13. Kinh phí lập, điều chỉnh quy trình vận hành
- Điều 14. Quy trình vận hành hồ chứa nước
- Điều 15. Phân cấp quản lý công trình thủy lợi
- Điều 16. Vị trí điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
- Điều 17. Thẩm quyền quyết định phân cấp quản lý công trình thủy lợi và vị trí điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
- Điều 18. Yêu cầu về cắm mốc chỉ giới
- Điều 19. Các trường hợp phải cắm mốc chỉ giới
- Điều 20. Quy định về cột mốc và khoảng cách các mốc chỉ giới
- Điều 22. Phê duyệt phương án cắm mốc chỉ giới
- Điều 23. Điều chỉnh phương án cắm mốc chỉ giới
- Điều 24. Trách nhiệm cắm mốc, bảo vệ mốc chỉ giới
- Điều 25. Tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng
- Điều 26. Bộ máy quản lý, bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ của tổ chức thủy lợi cơ sở
- Điều 27. Phương thức quản lý, khai thác thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng
- Điều 28. Nội dung hoạt động của tổ chức thủy lợi cơ sở
- Điều 29. Tài sản và tài chính của tổ chức thủy lợi cơ sở
- Điều 30. Thành lập, củng cố tổ chức thủy lợi cơ sở
- Điều 31. Liên hiệp các tổ chức thủy lợi cơ sở