Điều 6 Nghị định 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Điều 6. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
1. Kiểm tra, giám sát hoạt động của các Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại trên địa bàn trong việc thực hiện nội quy đã được phê duyệt. Trong trường hợp không có Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại thì Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện các biện pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong phạm vi chợ, trung tâm thương mại.
2. Quản lý, kiểm tra hoạt động của các cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh hoạt động trên địa bàn xã ngoài phạm vi chợ, trung tâm thương mại để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
3. Phối hợp với các cơ quan chức năng cấp huyện, tỉnh về thương mại, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng trong việc quản lý, kiểm tra hoạt động kinh doanh của các cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn.
4. Xử lý các vi phạm về bảo vệ người tiêu dùng theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật.
5. Tuyên truyền, khuyến khích các cá nhân không hoạt động thương mại ngoài phạm vi chợ, trung tâm thương mại; tạo điều kiện để các cá nhân hoạt động kinh doanh trong phạm vi chợ, trung tâm thương mại.
Nghị định 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Số hiệu: 99/2011/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 27/10/2011
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 573 đến số 574
- Ngày hiệu lực: 15/12/2011
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Trách nhiệm của cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh
- Điều 5. Trách nhiệm của Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại
- Điều 6. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 7. Yêu cầu chung đối với hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung
- Điều 8. Trách nhiệm đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 9. Thẩm quyền tiếp nhận đăng ký
- Điều 10. Hồ sơ và hình thức đăng ký
- Điều 11. Yêu cầu bổ sung hồ sơ
- Điều 12. Xem xét hồ sơ đăng ký
- Điều 13. Phạm vi xem xét nội dung hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 14. Hoàn thành việc đăng ký
- Điều 15. Đăng ký lại hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 16. Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung không thuộc phạm vi phải đăng ký.
- Điều 17. Hợp đồng giao kết từ xa
- Điều 18. Hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục
- Điều 19. Hợp đồng bán hàng tận cửa
- Điều 20. Hình thức, nội dung của yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 21. Thủ tục tiếp nhận yêu cầu
- Điều 22. Giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 23. Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 24. Điều kiện của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ người tiêu dùng vì lợi ích công cộng
- Điều 25. Nghĩa vụ của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ người tiêu dùng vì lợi ích công cộng
- Điều 26. Các tổ chức xã hội tham gia quá trình khởi kiện
- Điều 27. Điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực hiện các nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 28. Nhiệm vụ Nhà nước giao cho tổ chức xã hội thực hiện
- Điều 29. Thẩm quyền giao nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho tổ chức xã hội
- Điều 30. Hỗ trợ kinh phí đối với các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Nhà nước giao
- Điều 31. Thẩm quyền thành lập, giải thể tổ chức hòa giải
- Điều 32. Hòa giải viên
- Điều 33. Trách nhiệm, quyền hạn của tổ chức hòa giải