Điều 40 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu
Điều 40. Trách nhiệm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân
Ngoài trách nhiệm cụ thể được quy định tại các điều, khoản nêu tại Nghị định này, các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
b) Hướng dẫn thực hiện hoạt động kinh doanh, phân phối xăng dầu; kiểm tra, giám sát thương nhân tuân thủ các điều kiện và các quy định tại
c) Hướng dẫn thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu quy định tại
d) Kiểm tra, giám sát thương nhân tuân thủ các điều kiện và quy định tại
Chủ trì, phối hợp Bộ Tài chính kiểm tra, giám sát thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu thực hiện các quy định tại
g) Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quy định tại
h) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để đưa nhiên liệu sinh học lưu thông trên thị trường trong nước, theo lộ trình quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Phối hợp Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng chính sách, cơ chế về giá, thuế, phí, cơ chế tài chính khác để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học, bảo đảm nguyên tắc thị trường, có sự quản lý của Nhà nước.
k) Chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan ban hành quy định về tỷ lệ hao hụt xăng dầu để phục vụ công tác quản lý nhà nước.
- Chế độ ghi chép chứng từ trong các khâu kinh doanh của thương nhân phân phối xăng dầu, tổng đại lý, nhận quyền bán lẻ xăng dầu, đại lý và tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu;
- Phương pháp hạch toán và thu thuế trong kinh doanh xăng dầu, bảo đảm nguyên tắc phân phối xăng dầu quy định tại Khoản 4 và 10 Điều 9; Khoản 8 Điều 11; Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 15; Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 18; Khoản 1, 2 và 3 Điều 21;
d) Chủ trì, phối hợp Bộ Công Thương và các Bộ ngành có liên quan hướng dẫn việc sử dụng các công cụ tài chính phù hợp để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học, bảo đảm nguyên tắc thị trường, có sự quản lý của Nhà nước.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ:
a) Chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành liên quan quản lý, kiểm tra, kiểm soát đo lường, chất lượng xăng dầu sản xuất, pha chế, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường.
c) Hướng dẫn việc sử dụng phụ gia không thông dụng để pha chế xăng dầu; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý năng lực phòng thử nghiệm.
d) Chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc thực hiện các quy định quản lý về đo lường, chất lượng của thương nhân kinh doanh xăng dầu theo quy định có liên quan tại các
4. Bộ Giao thông vận tải:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ và các cơ quan liên quan quy định tiêu chuẩn, điều kiện điểm đấu nối của hệ thống giao thông với hệ thống cơ sở kinh doanh xăng dầu theo quy định tại
b) Chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quy định tại
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường:
a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường của các cơ sở kinh doanh xăng dầu theo quy định tại
b) Chủ trì, phối hợp Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong kinh doanh xăng dầu.
c) Chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức đào tạo nghiệp vụ bảo vệ môi trường cho cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu theo quy định tại
6. Các Bộ, ngành có trách nhiệm hướng dẫn thủ tục hành chính quy định tại Nghị định này, phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
7. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo các Sở, Ban, ngành tại địa phương hướng dẫn hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu, Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu, Giấy xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu tại địa phương; giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu tại địa phương, bảo đảm tuân thủ đúng các quy định của pháp luật hiện hành; giám sát chất lượng xăng dầu trên địa bàn quản lý; quy định giờ bán hàng tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu; quy định các trường hợp dừng bán hàng, quy trình thông báo trước khi dừng bán hàng; quản lý thương nhân cung cấp xăng dầu cho cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
8. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo thẩm quyền đối với các quy định có liên quan tại Nghị định này.
Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu
- Số hiệu: 83/2014/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 03/09/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 865 đến số 866
- Ngày hiệu lực: 01/11/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Áp dụng điều ước quốc tế và pháp luật có liên quan
- Điều 5. Quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu
- Điều 6. Phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường
- Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 8. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 10. Điều kiện sản xuất xăng dầu
- Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân sản xuất xăng dầu
- Điều 12. Pha chế xăng dầu
- Điều 13. Điều kiện đối với thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 14. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 16. Điều kiện đối với tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 17. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 19. Điều kiện đối với đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 20. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 22. Điều kiện đối với thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu
- Điều 23. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu
- Điều 24. Điều kiện đối với cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 25. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu
- Điều 26. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh xăng dầu đối với cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 27. Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng, kho tiếp nhận xăng dầu
- Điều 28. Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải xăng dầu
- Điều 29. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu
- Điều 32. Quản lý về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu
- Điều 33. Nhập khẩu xăng dầu
- Điều 34. Thủ tục đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu
- Điều 35. Xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu
- Điều 36. Thuế nhập khẩu xăng dầu
- Điều 37. Quỹ bình ổn giá xăng dầu
- Điều 38. Giá bán xăng dầu
- Điều 39. Công khai, minh bạch trong điều hành giá và kinh doanh xăng dầu
- Điều 40. Trách nhiệm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân