Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Kinh doanh xăng dầu bao gồm các hoạt động: Xuất khẩu (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu), nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu, nguyên liệu; sản xuất và pha chế xăng dầu; phân phối xăng dầu tại thị trường trong nước; dịch vụ cho thuê kho, cảng, tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển xăng dầu.
4. Pha chế xăng dầu là quá trình trộn sản phẩm, bán thành phẩm xăng dầu, phụ gia và các chế phẩm khác để chuyển hóa thành sản phẩm xăng dầu.
5. Cơ sở kinh doanh xăng dầu bao gồm: Cảng chuyên dụng, nhà máy sản xuất, xưởng pha chế, kho, phương tiện vận chuyển và cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
6. Nguyên liệu để sản xuất và pha chế xăng dầu bao gồm: Dầu thô, sản phẩm, bán thành phẩm xăng dầu, phụ gia và các chế phẩm khác.
8. Giá bán lẻ xăng dầu là giá bán tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
Giá cơ sở bao gồm các yếu tố và được xác định bằng (=) {Giá CIF cộng ( ) Thuế nhập khẩu cộng ( ) Thuế tiêu thụ đặc biệt} nhân (x) Tỷ giá ngoại tệ cộng ( ) Thuế giá trị gia tăng cộng ( ) Chi phí kinh doanh định mức cộng ( ) mức trích lập Quỹ Bình ổn giá cộng ( ) Lợi nhuận định mức cộng ( ) Thuế bảo vệ môi trường cộng ( ) Các loại thuế, phí và các khoản trích nộp khác theo quy định của pháp luật hiện hành; được tính bình quân của 15 ngày sát với ngày tính giá của chu kỳ dự trữ xăng dầu bắt buộc quy định tại
Giá CIF là giá xăng dầu thế giới cộng ( ) Phí bảo hiểm cộng ( ) Cước vận tải về đến cảng Việt Nam;
Tỷ giá ngoại tệ để tính giá CIF là tỷ giá ngoại tệ bán ra của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, tính bình quân của 15 ngày sát với ngày tính giá của chu kỳ dự trữ xăng dầu bắt buộc quy định tại
Tỷ giá ngoại tệ tính thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố, tính bình quân của 15 ngày sát với ngày tính giá của chu kỳ dự trữ xăng dầu bắt buộc quy định tại
Thuế nhập khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế giá trị gia tăng, Thuế bảo vệ môi trường; chi phí kinh doanh định mức, lợi nhuận định mức; Quỹ Bình ổn giá; các loại thuế, phí và các khoản trích nộp khác theo quy định của pháp luật.
Thương nhân đầu mối là chủ sở hữu xăng dầu trên toàn hệ thống phân phối xăng dầu của mình, trừ trường hợp xăng dầu bán cho thương nhân phân phối xăng dầu và cho thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu.
12. Thương nhân phân phối xăng dầu là thương nhân mua xăng dầu của thương nhân đầu mối, ngoài việc tự tiêu thụ xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình còn phải tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc hoặc thông qua các thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu để bán lẻ xăng dầu.
13. Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu là thương nhân làm đại lý kinh doanh xăng dầu, ngoài việc tự tiêu thụ xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình còn phải tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để bán xăng dầu cho bên giao đại lý là thương nhân đầu mối để hưởng thù lao.
14. Đại lý bán lẻ xăng dầu là thương nhân làm đại lý để thực hiện việc bán lẻ xăng dầu tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình cho bên giao đại lý là thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc tổng đại lý kinh doanh xăng dầu để hưởng thù lao.
15. Thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu là thương nhân kinh doanh bán lẻ xăng dầu theo phương thức nhượng quyền thương mại từ thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu.
16. Bản sao là:
a) Bản sao có chứng thực (đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện, công văn hành chính).
b) Bản chụp kèm theo bản chính để đối chiếu (đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp).
c) Bản scan từ bản gốc (nếu thủ tục hành chính có áp dụng nộp hồ sơ qua mạng điện tử).
Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu
- Số hiệu: 83/2014/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 03/09/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 865 đến số 866
- Ngày hiệu lực: 01/11/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Áp dụng điều ước quốc tế và pháp luật có liên quan
- Điều 5. Quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu
- Điều 6. Phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường
- Điều 7. Điều kiện đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 8. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
- Điều 10. Điều kiện sản xuất xăng dầu
- Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân sản xuất xăng dầu
- Điều 12. Pha chế xăng dầu
- Điều 13. Điều kiện đối với thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 14. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân phân phối xăng dầu
- Điều 16. Điều kiện đối với tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 17. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 18. Quyền và nghĩa vụ của tổng đại lý kinh doanh xăng dầu
- Điều 19. Điều kiện đối với đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 20. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của đại lý bán lẻ xăng dầu
- Điều 22. Điều kiện đối với thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu
- Điều 23. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu
- Điều 24. Điều kiện đối với cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 25. Thẩm quyền, hồ sơ, trình tự cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu
- Điều 26. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh xăng dầu đối với cửa hàng bán lẻ xăng dầu
- Điều 27. Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng, kho tiếp nhận xăng dầu
- Điều 28. Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải xăng dầu
- Điều 29. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu
- Điều 32. Quản lý về đo lường, chất lượng trong kinh doanh xăng dầu
- Điều 33. Nhập khẩu xăng dầu
- Điều 34. Thủ tục đăng ký hạn mức tối thiểu nhập khẩu xăng dầu
- Điều 35. Xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu và nguyên liệu
- Điều 36. Thuế nhập khẩu xăng dầu
- Điều 37. Quỹ bình ổn giá xăng dầu
- Điều 38. Giá bán xăng dầu
- Điều 39. Công khai, minh bạch trong điều hành giá và kinh doanh xăng dầu
- Điều 40. Trách nhiệm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân