Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. “Thủ tục hành chính” là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.
2. “Trình tự thực hiện” là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quan thực hiện thủ tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
3. “Hồ sơ” là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính trước khi cơ quan thực hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức.
4. “Yêu cầu, điều kiện” là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính phải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.
5. “Kiểm soát thủ tục hành chính” là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiện thủ tục hành chính.
Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính
- Số hiệu: 63/2010/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 08/06/2010
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 367 đến số 368
- Ngày hiệu lực: 14/10/2010
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc kiểm soát thủ tục hành chính
- Điều 5. Cơ quan, đơn vị kiểm soát thủ tục hành chính
- Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 7. Nguyên tắc quy định thủ tục hành chính
- Điều 8. Yêu cầu của việc quy định thủ tục hành chính
- Điều 9. Lấy ý kiến đối với quy định về thủ tục hành chính trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 10. Đánh giá tác động của thủ tục hành chính
- Điều 11. Thẩm định quy định về thủ tục hành chính
- Điều 15. Quyết định công bố thủ tục hành chính
- Điều 16. Công khai thủ tục hành chính
- Điều 17. Hình thức công khai
- Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
- Điều 19. Trách nhiệm người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 20. Trách nhiệm của cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính
- Điều 21. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính
- Điều 22. Phản ánh, kiến nghị về thủ tục hành chính trong quá trình thực hiện
- Điều 23. Điều kiện đăng tải thủ tục hành chính trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính
- Điều 24. Nhập dữ liệu thủ tục hành chính đã công bố
- Điều 25. Giá trị của thủ tục hành chính và văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
- Điều 26. Trách nhiệm quản lý Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính
- Điều 27. Trách nhiệm rà soát, đánh giá
- Điều 28. Nội dung rà soát, đánh giá
- Điều 29. Cách thức rà soát, đánh giá
- Điều 30. Kế hoạch rà soát, đánh giá
- Điều 31. Xử lý kết quả rà soát, đánh giá
- Điều 32. Khen thưởng trong thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính
- Điều 33. Xử lý vi phạm
- Điều 34. Điều kiện đảm bảo về kinh phí thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính
- Điều 35. Chế độ thông tin, báo cáo
- Điều 36. Trách nhiệm thi hành
- Điều 37. Hiệu lực thi hành