Điều 10 Nghị định 29/2005/NĐ-CP quy định danh mục hàng hoá nguy hiểm và việc vận tải hàng hoá nguy hiểm trên đường thuỷ nội địa
Điều 10. Điều kiện đối với phương tiện vận tải hàng hóa nguy hiểm
Ngoài việc thực hiện các quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa, phương tiện vận tải hàng hóa nguy hiểm còn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
1. Có giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định của cơ quan đăng kiểm phù hợp với từng loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm.
2. Phương tiện vận tải hàng hóa nguy hiểm, sau khi dỡ hết hàng hóa nguy hiểm nếu không tiếp tục vận tải loại hàng hóa đó thì phải được làm sạch theo quy trình và ở nơi quy định.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các cơ quan khác được nêu tại
Nghị định 29/2005/NĐ-CP quy định danh mục hàng hoá nguy hiểm và việc vận tải hàng hoá nguy hiểm trên đường thuỷ nội địa
- Số hiệu: 29/2005/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 10/03/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 16 đến số 17
- Ngày hiệu lực: 04/04/2005
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 4. Phân loại hàng hóa nguy hiểm
- Điều 5. Danh mục hàng hóa nguy hiểm
- Điều 6. Đóng gói, bao bì, nhãn hàng, biểu trưng hàng hóa nguy hiểm và báo hiệu nguy hiểm
- Điều 7. Trách nhiệm xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định về hàng hóa nguy hiểm
- Điều 8. Điều kiện của người tham gia vận tải hàng hóa nguy hiểm
- Điều 9. Xếp, dỡ hàng hóa nguy hiểm
- Điều 10. Điều kiện đối với phương tiện vận tải hàng hóa nguy hiểm
- Điều 11. Trách nhiệm của người vận tải hàng hóa nguy hiểm
- Điều 12. Trách nhiệm của thuyền trưởng, người lái phương tiện
- Điều 13. Trách nhiệm của người thuê vận tải hàng hóa nguy hiểm
- Điều 14. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân địa phương
- Điều 15. Thẩm quyền cấp giấy phép vận tải hàng hóa nguy hiểm
- Điều 16. Nội dung, thủ tục, thời hạn cấp giấy phép vận tải hàng hóa nguy hiểm