Điều 4 Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Điều 4. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là 70.000.000 đồng.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
3. Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại Khoản 1 và 2 Điều này, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả cụ thể đối với từng hành vi vi phạm được quy định tại
Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng
- Điều 6. Hành vi quảng cáo lừa dối người tiêu dùng
- Điều 7. Hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
- Điều 8. Hành vi vi phạm của bên thứ ba trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng
- Điều 9. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết với người tiêu dùng
- Điều 10. Hành vi vi phạm về hình thức của hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 11. Hành vi vi phạm về đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
- Điều 12. Hành vi vi phạm về thực hiện hợp đồng theo mẫu
- Điều 13. Hành vi vi phạm về thực hiện điều kiện giao dịch chung
- Điều 14. Hành vi giao kết hợp đồng, điều kiện giao dịch chung với người tiêu dùng có điều khoản không có hiệu lực
- Điều 15. Hành vi vi phạm về hợp đồng giao kết từ xa
- Điều 16. Hành vi vi phạm về hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục
- Điều 17. Hành vi vi phạm về hợp đồng bán hàng tận cửa
- Điều 18. Hành vi vi phạm về trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện
- Điều 19. Hành vi vi phạm về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật
- Điều 20. Hành vi vi phạm của cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh
- Điều 21. Hành vi vi phạm về cung cấp bằng chứng giao dịch
- Điều 22. Hành vi quấy rối người tiêu dùng
- Điều 23. Hành vi ép buộc người tiêu dùng
- Điều 24. Vi phạm quy định khác về giao dịch với khách hàng và người tiêu dùng
- Điều 25. Hành vi kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng
- Điều 26. Hành vi không thực hiện yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 27. Thẩm quyền của Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh
- Điều 28. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 29. Thẩm quyền xử phạt của lực lượng Quản lý thị trường
- Điều 30. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của các cơ quan khác
- Điều 31. Lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Điều 32. Mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng