Điều 3 Nghị định 159/2020/NĐ-CP về quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cấp có thẩm quyền là cấp có quyền quyết định:
a) Đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, chấp thuận từ chức, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên;
b) Đánh giá, cử, cử lại, cho thôi đại diện phần vốn nhà nước, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu đối với người đại diện phần vốn nhà nước.
2. Cơ quan tham mưu là cơ quan làm công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền.
4. Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là người do cơ quan đại diện chủ sở hữu cử làm đại diện một phần hoặc toàn bộ phần vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp để thực hiện toàn bộ hoặc một số quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của cổ đông nhà nước hoặc thành viên góp vốn tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
5. Kiểm soát viên là người thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan đại diện chủ sở hữu, được cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm, làm việc theo chế độ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
Nghị định 159/2020/NĐ-CP về quản lý người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Số hiệu: 159/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 31/12/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 93 đến số 94
- Ngày hiệu lực: 31/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc quản lý người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 5. Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 6. Thẩm quyền của cơ quan đại diện chủ sở hữu
- Điều 15. Tiêu chí đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Điều 22. Tổ chức hội nghị tập thể lãnh đạo mở rộng lấy ý kiến về danh sách nhân sự dự kiến đưa vào quy hoạch
- Điều 23. Quyết định quy hoạch
- Điều 24. Định kỳ rà soát, bổ sung quy hoạch
- Điều 25. Quy trình rà soát, bổ sung quy hoạch
- Điều 32. Trình tự, thủ tục thực hiện bổ nhiệm nhân sự thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 38. Kéo dài thời gian giữ chức vụ
- Điều 39. Hồ sơ bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ
- Điều 40. Đối tượng, phạm vi điều động, luân chuyển
- Điều 41. Quy trình thực hiện kế hoạch điều động, luân chuyển
- Điều 42. Thời gian luân chuyển
- Điều 43. Bố trí công tác sau luân chuyển
- Điều 44. Chế độ, chính sách đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên được điều động, luân chuyển
- Điều 45. Thời hạn làm đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 46. Điều kiện cử làm người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 47. Trình tự, thủ tục cử người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 48. Hồ sơ cử người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 49. Điều kiện cử lại người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 50. Trình tự, thủ tục cử lại người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 51. Hồ sơ cử lại người đại diện phần vốn nhà nước
- Điều 55. Khen thưởng
- Điều 56. Nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Điều 57. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
- Điều 58. Hình thức kỷ luật và mức độ của hành vi vi phạm
- Điều 59. Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật và miễn trách nhiệm kỷ luật
- Điều 60. Áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách
- Điều 61. Áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo
- Điều 62. Áp dụng hình thức kỷ luật cách chức, bãi nhiệm
- Điều 63. Áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc
- Điều 64. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật
- Điều 65. Tổ chức họp kiểm điểm
- Điều 66. Thành lập Hội đồng kỷ luật
- Điều 67. Các trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật
- Điều 68. Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật
- Điều 69. Họp Hội đồng kỷ luật
- Điều 70. Quyết định kỷ luật
- Điều 71. Khiếu nại
- Điều 72. Hồ sơ kỷ luật
- Điều 73. Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của người quản lý doanh nghiệp nhà nước, Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước