Điều 26 Nghị định 13/2011/NĐ-CP về an toàn công trình dầu khí trên đất liền
Điều 26. Quy định về thiết kế các công trình dầu khí
1. Tổ chức, cá nhân thiết kế các công trình dầu khí phải tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia về yêu cầu thiết kế, lắp đặt, vận hành và các yêu cầu an toàn liên quan đối với từng đối tượng công trình dầu khí. Tổ chức, cá nhân được áp dụng toàn bộ hay một phần các tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế trong trường hợp chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia về vấn đề này.
2. Việc giảm khoảng cách an toàn từ công trình dầu khí tới các đối tượng tiếp giáp theo Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này phải áp dụng một trong các giải pháp an toàn kỹ thuật tăng cường quy định tại
3. Tổ chức, cá nhân xây dựng đường ống vận chuyển khí, DM&SPDM phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Độ dày thành đường ống phải được xác định theo các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành;
c) Thiết kế, thi công đường ống mới song song hoặc cắt ngang qua đường ống vận chuyển khí, DM&SPDM đang hoạt động phải đảm bảo không làm giảm mức độ an toàn và phải có sự thỏa thuận với chủ đầu tư công trình dầu khí đường ống đang hoạt động trước khi thực hiện lắp đặt đường ống mới;
d) Các công trình dầu khí thuộc đối tượng điều chỉnh nhưng chưa được phân loại trong Nghị định này phải được cơ quan quản lý Nhà nước phê duyệt thiết kế và cho phép xây dựng trước khi tiến hành thi công.
Nghị định 13/2011/NĐ-CP về an toàn công trình dầu khí trên đất liền
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Khoảng cách an toàn
- Điều 4. Tiêu chuẩn rủi ro
- Điều 5. Phân loại khu vực dân cư
- Điều 6. Phân loại các công trình dầu khí
- Điều 7. Các đối tượng tiếp giáp công trình dầu khí
- Điều 8. Nguyên tắc bảo đảm an toàn đối với các công trình tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và công trình phục vụ hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí
- Điều 9. Thiết lập khoảng cách an toàn
- Điều 10. Quy định về khoảng cách giữa các đường ống
- Điều 11. Khoảng cách an toàn của đường ống vận chuyển khí đi qua các đối tượng tiếp giáp
- Điều 12. Bảo đảm an toàn của đường ống trong hành lang lưới điện
- Điều 13. Khoảng cách an toàn theo hình chiếu đứng từ đỉnh ống tới các công trình khác đối với đường ống được thi công bằng phương pháp khoan xiên
- Điều 14. Khoảng cách an toàn đối với nhà máy chế biến, kho chứa khí hóa lỏng, các sản phẩm khí hóa lỏng và cảng xuất nhập sản phẩm khí, trạm phân phối khí, trạm van, trạm phóng, nhận thoi
- Điều 15. Đối với phần ống đặt nổi
- Điều 16. Khoảng cách an toàn đối với kho, cảng xuất nhập DM&SPDM
- Điều 17. Quy định về khoảng cách giữa hai đường ống vận chuyển DM&SPDM
- Điều 18. Đảm bảo an toàn của đường ống vận chuyển DM&SPDM trong hành lang lưới điện
- Điều 19. Khoảng cách an toàn khi đường ống vận chuyển DM&SPDM đi qua các đối tượng tiếp giáp
- Điều 20. Đối với phần ống đặt nổi
- Điều 21. Khoảng cách an toàn đối với nhà máy chế biến, nhà máy lọc hóa dầu
- Điều 22. Các hạng mục liên quan của nhà máy chế biến, nhà máy lọc hóa dầu
- Điều 23. Công tác phòng chống cháy nổ
- Điều 24. Các biện pháp kỹ thuật tăng cường an toàn đối với các công trình dầu khí
- Điều 25. Quy định về việc đánh giá rủi ro các công trình dầu khí
- Điều 26. Quy định về thiết kế các công trình dầu khí
- Điều 27. Quy định về việc thi công xây lắp các công trình dầu khí
- Điều 28. Quy định về việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình dầu khí
- Điều 29. Các hoạt động bị nghiêm cấm trong khoảng cách an toàn các công trình dầu khí
- Điều 30. Biển báo, tín hiệu
- Điều 31. Trách nhiệm quản lý nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Điều 32. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 33. Trách nhiệm chủ đầu tư công trình
- Điều 34. Trách nhiệm của chủ đầu tư các công trình tiếp giáp công trình dầu khí
- Điều 35. Trách nhiệm của người sử dụng đất có đường ống vận chuyển dầu khí đi qua