Điều 9 Nghị định 120/2020/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập
1. Tờ trình thành lập đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan, tổ chức đề nghị thành lập xây dựng, trình cơ quan hoặc người có thẩm quyền quyết định thành lập.
2. Nội dung tờ trình, gồm:
a) Sự cần thiết và cơ sở pháp lý;
b) Quá trình xây dựng đề án;
c) Nội dung chính của đề án;
d) Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau và những vấn đề liên quan.
3. Tờ trình thành lập phải do người đứng đầu cơ quan, tổ chức đề nghị thành lập ký, trình cơ quan hoặc người có thẩm quyền quyết định thành lập.
4. Cơ quan, tổ chức đề nghị thành lập đối với các đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
a) Bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
b) Tổng cục thuộc bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
c) Cục thuộc bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
d) Văn phòng thuộc bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
đ) Cơ quan thuộc Chính phủ đề xuất với bộ (cơ quan được Chính phủ phân công quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thuộc Chính phủ) đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
e) Tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
g) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
h) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
i) Tổ chức hành chính khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
k) Ủy ban nhân dân cấp huyện đề nghị thành lập các đơn vị quy định tại
l) Cơ quan chuyên môn về ngành, lĩnh vực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện đề nghị thành lập các đơn vị hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực quy định tại
Nghị định 120/2020/NĐ-CP quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập
- Số hiệu: 120/2020/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 07/10/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 965 đến số 966
- Ngày hiệu lực: 01/12/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 5. Điều kiện thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 6. Tự chủ về tổ chức bộ máy
- Điều 7. Hội đồng quản lý
- Điều 8. Đề án thành lập
- Điều 9. Tờ trình thành lập
- Điều 10. Lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, tổ chức liên quan
- Điều 11. Hồ sơ thẩm định, thành lập
- Điều 12. Trình tự gửi và tiếp nhận hồ sơ thành lập
- Điều 13. Thẩm định thành lập đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 14. Quyết định thành lập
- Điều 15. Xử lý hồ sơ và thời hạn giải quyết việc thành lập
- Điều 16. Đề án, tờ trình tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 17. Đề án, tờ trình giải thể đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 18. Hồ sơ và trình tự, thủ tục giải quyết việc tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 19. Thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Điều 20. Thẩm quyền và trách nhiệm của Bộ trưởng bộ quản lý ngành, lĩnh vực
- Điều 21. Thẩm quyền và trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, người đứng đầu tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 22. Thẩm quyền và trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
- Điều 23. Thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính
- Điều 24. Thẩm quyền và trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 25. Thẩm quyền và trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập
- Điều 26. Chế độ cung cấp thông tin, báo cáo về đơn vị sự nghiệp công lập