Điều 19 Nghị định 114/2010/NĐ-CP về bảo trì công trình xây dựng
Điều 19. Nguồn kinh phí bảo trì công trình
Kinh phí bảo trì công trình được hình thành từ các nguồn sau đây:
1. Ngân sách nhà nước (ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương) phân bổ hàng năm;
2. Nguồn thu phí sử dụng công trình xây dựng ngoài ngân sách nhà nước;
3. Nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;
4. Nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân;
5. Các nguồn vốn hợp pháp khác.
Nghị định 114/2010/NĐ-CP về bảo trì công trình xây dựng
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Yêu cầu về bảo trì công trình
- Điều 4. Trình tự thực hiện bảo trì công trình
- Điều 5. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì công trình
- Điều 6. Lập quy trình bảo trì công trình
- Điều 7. Thẩm định, phê duyệt quy trình bảo trì công trình
- Điều 8. Điều chỉnh quy trình bảo trì công trình
- Điều 9. Tài liệu phục vụ bảo trì công trình
- Điều 10. Kế hoạch bảo trì công trình
- Điều 11. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa công trình
- Điều 12. Kiểm định chất lượng công trình phục vụ bảo trì công trình
- Điều 13. Quan trắc công trình
- Điều 14. Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình
- Điều 15. Thực hiện bảo trì công trình đối với các công trình đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì công trình
- Điều 16. Xử lý đối với công trình hết tuổi thọ thiết kế có nhu cầu tiếp tục sử dụng
- Điều 17. Báo cáo, kiểm tra việc thực hiện bảo trì công trình
- Điều 18. Xử lý đối với công trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng
- Điều 19. Nguồn kinh phí bảo trì công trình
- Điều 20. Trách nhiệm chi trả chi phí bảo trì công trình
- Điều 21. Chi phí lập, thẩm tra và điều chỉnh quy trình bảo trì công trình
- Điều 22. Dự toán bảo trì công trình
- Điều 23. Thẩm định, phê duyệt dự toán bảo trì
- Điều 24. Quản lý, thanh toán, quyết toán chi phí bảo trì công trình