Điều 21 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
đ) Trục xuất.
2. Hình thức xử phạt quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính.
Hình thức xử phạt quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này có thể được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
- Số hiệu: 15/2012/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 20/06/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 479 đến số 480
- Ngày hiệu lực: 01/07/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
- Điều 4. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
- Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
- Điều 6. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
- Điều 7. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính
- Điều 8. Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính
- Điều 9. Tình tiết giảm nhẹ
- Điều 10. Tình tiết tăng nặng
- Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 12. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 13. Bồi thường thiệt hại
- Điều 14. Trách nhiệm đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính
- Điều 15. Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính
- Điều 16. Trách nhiệm của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
- Điều 17. Trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
- Điều 18. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính
- Điều 19. Giám sát công tác xử lý vi phạm hành chính
- Điều 20. Áp dụng Luật xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
- Điều 22. Cảnh cáo
- Điều 23. Phạt tiền
- Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực
- Điều 25. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
- Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
- Điều 27. Trục xuất
- Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
- Điều 29. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Điều 30. Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép
- Điều 31. Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
- Điều 32. Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện
- Điều 33. Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại
- Điều 34. Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
- Điều 35. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm
- Điều 36. Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng
- Điều 37. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật
- Điều 38. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
- Điều 40. Thẩm quyền của Bộ đội biên phòng
- Điều 41. Thẩm quyền của Cảnh sát biển
- Điều 42. Thẩm quyền của Hải quan
- Điều 43. Thẩm quyền của Kiểm lâm
- Điều 44. Thẩm quyền của cơ quan Thuế
- Điều 45. Thẩm quyền của Quản lý thị trường
- Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra
- Điều 47. Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thuỷ nội địa
- Điều 48. Thẩm quyền của Toà án nhân dân
- Điều 49. Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự
- Điều 50. Thẩm quyền của Cục Quản lý lao động ngoài nước
- Điều 51. Thẩm quyền của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 53. Thay đổi tên gọi của chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 54. Giao quyền xử phạt
- Điều 55. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính
- Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
- Điều 57. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 58. Lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 59. Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính
- Điều 60. Xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt
- Điều 61. Giải trình
- Điều 62. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự
- Điều 63. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành chính
- Điều 64. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong việc phát hiện vi phạm hành chính .
- Điều 65. Những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 66. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 67. Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 68. Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 69. Thi hành quyết định xử phạt không lập biên bản
- Điều 70. Gửi quyết định xử phạt vi phạm hành chính để thi hành
- Điều 71. Chuyển quyết định xử phạt để tổ chức thi hành
- Điều 72. Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
- Điều 73. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 74. Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 75. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp người bị xử phạt chết, mất tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản
- Điều 76. Hoãn thi hành quyết định phạt tiền
- Điều 77. Giảm, miễn tiền phạt
- Điều 78. Thủ tục nộp tiền phạt
- Điều 79. Nộp tiền phạt nhiều lần
- Điều 80. Thủ tục tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
- Điều 81. Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
- Điều 82. Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu
- Điều 83. Quản lý tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, chứng từ thu, nộp tiền phạt
- Điều 84. Thủ tục trục xuất
- Điều 85. Thi hành biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 86. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 87. Thẩm quyền quyết định cưỡng chế
- Điều 88. Thi hành quyết định cưỡng chế
- Điều 89. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Điều 90. Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Điều 91. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Điều 92. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Điều 93. Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
- Điều 94. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
- Điều 95. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 96. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 97. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Điều 98. Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Điều 99. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Điều 100. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Điều 101. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
- Điều 102. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
- Điều 103. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 104. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 105. Thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
- Điều 106. Trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
- Điều 107. Gửi quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc để thi hành
- Điều 108. Thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính
- Điều 109. Thi hành quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Điều 110. Thi hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 111. Hoãn hoặc miễn chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 112. Giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 113. Quản lý người được hoãn hoặc được tạm đình chỉ chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 114. Hết thời hạn chấp hành quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
- Điều 115. Tạm thời đưa người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc ra khỏi nơi chấp hành biện pháp xử lý hành chính theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
- Điều 116. Chuyển hồ sơ của đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự
- Điều 117. Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội được thực hiện trước hoặc trong thời gian chấp hành biện pháp xử lý hành chính
- Điều 118. Xử lý trường hợp một người vừa thuộc đối tượng đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc vừa thuộc đối tượng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
- Điều 119. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
- Điều 120. Nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
- Điều 121. Huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
- Điều 122. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính
- Điều 123. Thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính
- Điều 124. Áp giải người vi phạm
- Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
- Điều 126. Xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục hành chính
- Điều 127. Khám người theo thủ tục hành chính
- Điều 128. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính
- Điều 129. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
- Điều 130. Quản lý đối với người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất
- Điều 131. Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính
- Điều 132. Truy tìm đối tượng đã có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn
- Điều 133. Phạm vi áp dụng
- Điều 134. Nguyên tắc xử lý
- Điều 135. Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 136. Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
- Điều 137. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên