Điều 41 Luật phòng, chống khủng bố năm 2013
Điều 41. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
1. Phối hợp với Bộ Công an thực hiện nhiệm vụ quy định tại các
2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện phòng, chống khủng bố tại các mục tiêu, địa bàn do Bộ Quốc phòng quản lý.
3. Phân công, bảo đảm trang bị và chỉ đạo hoạt động của lực lượng chống khủng bố thuộc Bộ Quốc phòng.
4. Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc quyền phối hợp với các cơ quan, đơn vị Công an nhân dân trong xây dựng, huấn luyện, diễn tập và tổ chức thực hiện các phương án phòng, chống khủng bố.
5. Chỉ đạo Bộ đội Biên phòng phối hợp với các cơ quan, đơn vị Công an nhân dân, Hải quan và các cơ quan, đơn vị khác thực hiện các biện pháp phòng, chống khủng bố thông qua hoạt động kiểm soát người xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh tại các cửa khẩu do Bộ đội Biên phòng phụ trách.
6. Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao thực hiện hợp tác quốc tế trong phòng, chống khủng bố theo thẩm quyền.
Luật phòng, chống khủng bố năm 2013
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc phòng, chống khủng bố
- Điều 5. Chính sách phòng, chống khủng bố
- Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 7. Trách nhiệm phòng, chống khủng bố
- Điều 8. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
- Điều 9. Điều tra, truy tố, xét xử tội phạm khủng bố, tội phạm tài trợ khủng bố
- Điều 10. Xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố
- Điều 11. Kinh phí bảo đảm cho hoạt động phòng, chống khủng bố
- Điều 12. Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố
- Điều 13. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban chỉ đạo phòng, chống khủng bố
- Điều 14. Lực lượng chống khủng bố
- Điều 15. Người chỉ huy chống khủng bố
- Điều 16. Nhiệm vụ, quyền hạn của người chỉ huy chống khủng bố
- Điều 17. Trang bị, sử dụng vũ khí, công cụ, phương tiện chống khủng bố
- Điều 18. Huy động lực lượng, phương tiện; trưng mua, trưng dụng tài sản chống khủng bố
- Điều 19. Biện pháp phòng ngừa khủng bố
- Điều 20. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống khủng bố
- Điều 21. Quản lý hành chính về an ninh, trật tự
- Điều 22. Kiểm soát hoạt động giao thông vận tải
- Điều 23. Kiểm soát giao dịch tiền, tài sản
- Điều 24. Kiểm soát phương tiện, hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh
- Điều 25. Kiểm soát hoạt động xuất bản, báo chí, bưu chính, viễn thông và các hình thức thông tin khác
- Điều 26. Kiểm soát các hoạt động bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh
- Điều 27. Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án phòng, chống khủng bố
- Điều 28. Phát hiện khủng bố
- Điều 29. Tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về khủng bố
- Điều 30. Biện pháp chống khủng bố
- Điều 31. Chống khủng bố tại trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự nước ngoài, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế và chỗ ở của thành viên các cơ quan này
- Điều 32. Chống khủng bố đối với cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam ở nước ngoài
- Điều 33. Phát hiện tài trợ khủng bố, tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về tài trợ khủng bố
- Điều 34. Nhận biết, cập nhật thông tin khách hàng và áp dụng biện pháp tạm thời
- Điều 35. Kiểm soát vận chuyển tiền mặt, kim khí quý, đá quý và công cụ chuyển nhượng qua biên giới
- Điều 36. Nguyên tắc hợp tác quốc tế
- Điều 37. Nội dung, trách nhiệm hợp tác quốc tế
- Điều 38. Hợp tác quốc tế giải quyết vụ khủng bố
- Điều 39. Cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống khủng bố
- Điều 40. Trách nhiệm của Bộ Công an
- Điều 41. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
- Điều 42. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao
- Điều 43. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải
- Điều 44. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
- Điều 45. Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Điều 46. Trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông
- Điều 47. Trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan trong phòng, chống khủng bố
- Điều 48. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân
- Điều 49. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp